Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Điện - Điện Tử chọn lọc và hay nhất.
Trong chương trước chúng ta đã xét mạch đơn giản , chỉ chứa một phần tử tích trữ năng lượng (L hoặc C), và để giải các mạch này phải dùng phương trình vi phân bậc nhất. Chương này sẽ xét đến dạng mạch phức tạp hơn, đó là các mạch chứa hai phần tử tích trữ năng lượng và để giải mạch phải dùng phương trình vi phân bậc hai. Tổng quát, mạch chứa n ...
27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 1
Chương này xét đến một lớp mạch chỉ chứa một phần tử tích trữ năng lượng (L hoặc C) với một hay nhiều điện trở. Áp dụng các định luật Kirchhoff cho các loại mạch này ta được các phương trình vi phân bậc 1, do đó ta thường gọi các mạch này là mạch điện bậc 1. Do trong mạch có các phần tử tích trữ năng lượng nên đáp ứng của mạch, nói chung, có ản...
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2214 | Lượt tải: 1
Trong chương này, chúng ta giới thiệu một phương pháp tổng quát để giải các mạch điện tương đối phức tạp. Đó là các hệ phương trình nút và phương trình vòng. Chúng ta cũng đề cập một cách sơ lược các khái niệm cơ bản về Topo mạch, phần này giúp cho việc thiết lập các hệ phương trình một cách có hiệu quả.
19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 0
Chương này đề cập đến hai định luật quan trọng làm cơ sở cho việc phân giải mạch, đó là các định luật Kirchhoff. Chúng ta cũng bàn đến một số định lý về mạch điện. Việc áp dụng các định lý này giúp ta giải quyết nhanh một số bài toán đơn giản hoặc biến đổi một mạch điện phức tạp thành một mạch đơn giản hơn, tạo thuận lợi cho việc áp dụng các định...
20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2312 | Lượt tải: 1
Trong cách tổ chức trao đổi dữ liệu thông qua việc thăm dò trạng thái sẵn sàng của thiết bị ngoại vi như đã được trình bày ở chương trước, trước khi tiến hành bất kỳ một cuộc trao đổi dữ liệu nào CPU phải để toàn bộ thời gian vào việc xác định trạng thái sẵn sàng làm việc của thiết bị ngoại vi. Trong hệ thống vi xử lý với cách làm việc như vậy, thô...
20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2270 | Lượt tải: 0
Bàn phím là một thiết bị vào rất thông dụng trong các hệ vi xử lý. Trong trường hợp dơn giản nhất đó có thể là một công tắc có gắn phím ( mà ta chỉ thường quan tâm đến kí hiệu trên bàn phím) nối vào mọt chân nào đó của bộ vi xử lý: ở mức phức tạp hơn đó có thể là hàng chục công tắc có gắn phím được tổ chức theo một ma trận: phức tạp hơn nữa, đó là ...
61 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 1
1. Giới thiệu các tín hiệu của 8088 và các mạch phụ trợ 8284, 8288 1.1. Các tín hiệu của 8088 Hình 5.1 thể hiện việc chia các tín hiệu của 8088 theo các nhóm để ta dễ nhận diện. Sơ đồ bố trí cụ thể các chân của vy xử lý 8088 được thể hiện trong hình 5.2. Sau đây ta sẽ thể hiện chức năng của từng tín hiệu tại các chán cụ thể. + ADO - AD7 [I;...
46 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2412 | Lượt tải: 1
Trong chương trước ta đã giới thiệu khá tỉ mỉ tập lệnh của bộ vi xử lý 8086/88. Trong chương này ta sẽ giới thiệu cách lập trình dùng hợp ngữ trên các máy IBM PC hoặc tương thích với IBM PC (từ nay được gọi chung là IBM PC), vì đó là môi trường phổ thông và tiện lợi nhất để tạo ra và thử nghiệm các chương trình viết bằng hợp ngữ. Nói như vậy là vì ...
55 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2435 | Lượt tải: 0
Trước hết cần nói rỏ lý do tại sao ở đây ta lại chọn đích danh bộ vi zử láy 8088 để tìm hiểu mà không phải là bộ vi xử lý nào khác ( điều mà nhiều người khác phải làm ). Thứ nhất, đây là bộ vi xử lý nổi tiếng một thời thuộc họ 80x86 của Intel, nó được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nhất là trong các máy IBM PC /XT. Các bộ vi xử lý thuộc họ...
65 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 1
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta dùng hệ cơ số mười hoặc nói gọn hơn hệ mười để biểu diễn các giá trị số. Điều này là rất tự nhiên vì từ khi xưa một con người bình thường đã biết dùng 10 ngón tay của mình như là “công cụ tính toán sơ đẳng. Trong hệ thống này chúng ta dùng tổ hợp của các chữ số 0.9 để biểu diễn các giá trị số, đi kèm theo tập hợp ...
12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 2