Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Điện - Điện Tử chọn lọc và hay nhất.
(Bản scan) 7.1.1. Hệ thủy lực thực hiện chuyển động tịnh tiến Áp suất và lưu lượng dầu cung cấp cho xylanh thủy lực là hai đại lượng quan trọng đảm bảo cho hệ truyền được tải trọng, vận tốc hoặc vị trí cần thiết. Để tính toán các đại lượng trên ta hãy phân tích sơ đồ trên hình 7.1.
49 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 5
(Bản scan) Hệ thống điều khiển tự động thủy lực có thể thực hiện các chức năng điều khiển sau: 1. Điều khiển vị trí (tịnh tiến hoặc quay); 2. Điều khiển vận tốc (tịnh tiến hoặc quay); 3. Điều khiển tải trọng (lực, momen xoắn hay áp suất). Tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng của thiết bị mà có thể thực hiện một, hai hoặc cả ba chức năng điều khiển tr...
24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2377 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Khi thiết kế van, Dz lấy trong khoảng từ 10% đến 35%. Vùng hoạt động là vùng mà lưu lượng Q thay đổi tỷ lệ với dòng điện điều khiển I, được xác định theo công thức: Vùng lưu lượng bão hòa Qs là vùng mà khi tăng dòng điện điều khiển thì lưu lượng không còn thay đổi nữa, vì lúc này con trượt đã mở hoàn toàn. Qs còn được gọi là lưu lượng...
28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Trong các chương trước chúng ta đã có dịp làm quen với các loại van điều khiển và khả năng ứng dụng của chúng trong các mạch điều khiển, phần này sẽ trình bày về nguyên lý làm việc, kết cấu và một số đặc tính của chúng. Van servo được ứng dụng vào ngành hàng không trong nhiều năm qua và gần đây được ứng dụng rộng rãi ở các ngành công n...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 2
(Bản scan) Điều khiển tự động nói chung và hệ điều khiển tự động thủy lực nói riêng đã được trình bày trong giáo trình "Điều khiển tự động trong lĩnh vực cơ khí" hoặc có đề cập ở các chương trước. Chương nay sẽ giới thiệu thêm một số vấn đề cơ bản về điều khiển tự động thủy lực mà các sách, tài liệu khác chưa đề cập đến. Trước hết hãy phân biệt ...
26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 1934 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Nghiên cứu mạch thủy lực ở hình 3.1, trên đó có hai yếu tố chính là lưu lượng tính đến độ đàn hồi của dầu qua C và lưu lượng thực hiện chảy tầng qua RL. Như vậy theo công thức (3.3), nếu biết quy luật thay đổi của áp suất P thì ta xác định được lưu lượng QT. Giả sử quy luật thay đổi áp suất như ở hình 3.2a thì lưu lượng QL sẽ thay đổi...
16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2047 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Khi áp suất trong buồng chứa dầu thay đổi thì thể tích dầu cũng thay đổi do dầu có biến dạng đàn hồi. Nếu gọi C là hệ số tích lũy đàn hồi của dầu thì C được xác định như sau: trong đó: q - lưu lượng biến dạng đàn hồi của dẩu; V - thể tích dầu biến dạng; P - áp suất trong buồng dầu; Vo- thể tích ban đầu của buồng dầu; B- mô đun đàn...
20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2460 | Lượt tải: 0
(Bản scan) 1.1.1. Nguồn thủy lực Hiện nay người ta chia nguồn thủy lực thành hai dạng sau: Nguồn lưu lượng không đổi. Nguồn áp suất không đổi. Theo ISO R1219, các nguồn thủy lực được ký hiệu như trên hình 1.1. Ký hiệu trên thực chất là ký hiệu của bơm dầu, khi trong đó có thêm chữ I, có nghĩa đó là nguồn cung cấp lý tưởng (không có tổn thất l...
38 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 4
(Bản scan) Nung nóng bằng dòng điện cảm ứng: Khi đặt vật dẫn điện (thường là kim loại) vào từ trường xoay chiều, bên trong vật liệu sẽ xuất hiện sđđ tạo ra dòng điện gọi là dòng cảm ứng (dòng điện Foucault hay dòng xoáy - eddy current). Sự nung nóng do dòng điện này được gọi là nung nóng bằng dòng cảm ứng hay gia nhiệt cảm ứng. Đây chính là lý do ...
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2363 | Lượt tải: 0
(Bản scan) 7.1 Giới thiệu 7.2 Khái niệm cơ bản về mạch hồi tiếp 7.3 Độ lợi của mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp 7.4 Trở kháng ngõ vào và ngõ ra 7.5 Ví dụ về phân tích mạch khuếch đại hồi tiếp 7.6 Mạch khuếch đại hồi tiếp và các hàm độ nhạy 7.7 Kỹ thuật thiết kế mạch khuếch đại hồi tiếp 7.8 Các ứng dụng khác của kỹ thuật hồi tiếp
30 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 4138 | Lượt tải: 1