Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Điện - Điện Tử chọn lọc và hay nhất.
Digital technology in the telephone network is nothing new. Take all the relays in older exchanges as an example. Relays are either "off" or "on", and there is no state in between these. Suitable combinations of relays could build up and "remember" numbers - perhaps a far-fetched example, but in was digital, so it will serve! What is new is the...
86 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Sự phát triển và hội tụ mạng tiến tới mạng thế hệ kế tiếp NGN (Next Generation Network) trong những năm gần đây đã tác động mạnh mẽ tới tất cả các khía cạnh của mạng lưới, thậm chí cả về những nhận thức nền tảng và phương pháp tiếp cận Quản lí mạng cũng là một trong những lĩnh vực đang có những sự thay đổi và hoàn thiện mạn...
132 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Học phần Lý thuyết trường điện từ và Siêu cao tần thuộc phần kiến thức cơ sở cho các chuyên ngành điện – điện tử, viễn thông. Học phần này có mục đích nêu những khái niệm cơ bản chung liên quan đến trường điện từ, xây dựng những phương pháp khảo sát tương tác trường – chất. Trình bày các định luật, các nguyên lý cơ bản của trường điện từ, cùng ...
157 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH 1.1 NHẬP MÔN KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH 1.1.1 Giới thiệu chung Viễn thông là một phần của khái niệm thông tin - một dạng thức chuyển giao thông tin. Mạng viễn thông được coi là hạ tầng cơ sở của xã hội sử dụng kỹ thuật điện, điện tử và các công nghệ khác để chuyển giao thông tin. Mạng viễn thông dướ...
133 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0
1. Xây dựng hàm truyền và tìm phương trình sai phân của hệ: Ta có hàm truyền kín của hệ thống là 𝑊(𝑠) = 𝐾1 𝑇1𝑠 + 1 1 + 𝐾1 𝑇1𝑠 + 1 𝐾2 𝑇2𝑠 + 1 = 𝐾1(𝑇2𝑠 + 1) (𝑇1𝑠 + 1)(𝑇2𝑠 + 1) + 𝐾1𝐾2 𝑊(𝑠) = 𝐾1𝑇2𝑠 + 𝐾1 𝑇1𝑇2𝑠2 + (𝑇1 + 𝑇2)𝑠 + 𝐾1𝐾2 + 1 Chọn phương pháp gián đoạn hóa kiểu Tustin, thay 𝑠 = 2 𝑇 . 𝑧−1 �...
10 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0
•Khái quát về điều áp một chiều •Băm áp một chiều nối tiếp •Băm áp song song Chương 2. Băm xung một chiều •Băm áp đảo chiều •Tích luỹ năng lượng khi băm áp •Bộ băm tăng áp
35 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0
1. Một tín hiệu liên tục x(t) như trong hình. Vẽ các tín hiệu sau 2. Một tín hiệu rời rạc x[n] như trong hình. Vẽ các tín hiệu sau 3. Xác định và vẽ thành phần chẵn lẻ của các tín hiệu sau
7 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
5.1.TỔNG QUAN VỀ TỪ TRƯỜNG TRONG MẠCH TỪ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN : Mạch từ của động cơ cảm ứng hay động cơ không đồng bộ 3 pha gồm hai thành phần: Stator : phần đứng yên không quay. Rotor: phần quay của động cơ. Khi cho dòng điện qua các bộ dây quấn trên stator để tạo thành hệ thống đường sức từ trường hay từ thông trong mạch từ. Hệ thống đường sức t...
218 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Trước khi khảo sát các định nghĩa cơ bản về mạch điện, chúng ta cần nhắc lại các ý niệm vật lý cơ bản như sau: Trong vật dẫn điện, các electron nằm trên tầng ngoài cùng của nguyên tử có khả năng di chuyển dưới tác dụng nhiệt ( tại nhiệt độ môi trường ) được gọi là “ electron tự do” . Trong vật liệu cách điện, các electron trên tầng ngoài cùng k...
150 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Chương 1: Những khái niệm và chỉ tiêu cơ bản của hệ điện cơ 1.1. Khái niệm chung về hệ điện cơ 1.1.1. Khái niệm chung Hệ điện cơ là các hệ thống dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng và khống chế tự động cơ năng đó. Phần cơ bản của hệ điện cơ là hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện (ĐCTĐTĐĐ). Mục tiêu cơ bản của hệ ĐCTĐTĐĐ là phả...
21 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0