• Điện điện tử - Bài 1: Tổng quan về logoĐiện điện tử - Bài 1: Tổng quan về logo

    BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LOGO! Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm và ứng dụng của Logo! theo nội dung đã học - So sánh ưu nhược điểm của điều khiển lập trình với các hình thức điều khiển khác theo nội dung đã học. - Trình bày cách nối dây cho Logo! trong thực tế theo nội dung đã học. I. KHÁI NIỆM VỀ THIẾT BỊ LOGIC LẬP TRÌNH LOGO! LOGO! là module logi...

    doc97 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Bài 1: Khái niệm tống hợp bộ lọc số FIRBài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Bài 1: Khái niệm tống hợp bộ lọc số FIR

    (Bản scan) BÀI 1. KHÁI NIỆM TỐNG HỢP BỘ LỌC SỐ FIR • Lọc số là hệ thống làm biến dạng sự phân bố tần số các thành phần của tin hiệu theo các chỉ tiêu cho trước. Các giai đoạn của quá trình tổng hợp lọc số: - Xác định h(n) sao cho thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra - Lượng tử hóa các thông số bộ lọc - Kiểm tra, chạy thử trên máy tính • Tron...

    pdf25 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Thiết bị đầu cuốiBài giảng môn Thiết bị đầu cuối

    CHƯƠNG 1: THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI ÂM THANH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. 1.1.1. Âm thanh. Sóng âm là sự biến đổi các tính chất của môi trường đàn hồi khi năng lượng âm truyền qua. Sóng âm có thể truyền trong vật chất thể rắn, lỏng, khí. Sóng âm không truyền được trong chân không. Âm thanh là các dao động cơ học của các phân tử, nguyên tử hay các hạt...

    pdf32 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0

  • Lắp đặt mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha dùng khởi động từ đơn – Điều khiển 1 nơiLắp đặt mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha dùng khởi động từ đơn – Điều khiển 1 nơi

    Hiện tượng: Khi ấn nút mở máy M, khi nhả tay ra khỏi nút ấn thì động cơ ngừng hoạt động TRƯỜNG HỢP 1: Nguyên nhân: Do cặp tiếp điểm duy trì tiếp xúc không tốt Cách khắc phục: Tháo tiếp điểm duy trì ra, dùng dũa hoặc giấy ráp đánh sạch bề mặt tiếp xúc của tiếp điểm

    pdf18 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng môn Xử lý tín hiệu sốBài giảng môn Xử lý tín hiệu số

    Ứng dụng XLTHS trong thực tế  Khái niệm tín hiêu: Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin.  Xử lý tín hiệu số: là xử lý bằng máy tính trong đó sử dụng các công cụ toán học, các giải thuật và kỹ thuật để can thiệp vào các tín hiệu ở dạng số nhằm mục đích o Khai thác các thông tin cần thiết o Cải thiện chất lượng o Nén số liệu o . Xử l...

    pdf84 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 1: Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐBài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 1: Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ

    Chương 1. Mô tả toán học hệ thống ĐKTĐ 1.1 Giới thiệu chung • ĐK học là khoa học nghiên cứu về các quá trình thu thập, xử lý tín hiệu và điều khiển trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, khoa học công nghệ, môi trường. • Điều khiển học kỹ thuật là khoa học nghiên cứu về quá trình thu thập, xử lý tín hiệu và điều khiển các quá trình và hệ thống th...

    pdf99 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 1: Chất bán dẫnBài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 1: Chất bán dẫn

    1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của ngh ành Điện tử Vào năm 1947, tại phòng thí nghiệm của Bell, John Bardeen và Walter Brattain đã thành công trong việc phát minh Transistor lưỡng cực BJT(Bipolar Junction Transistor). Đây là một bước ngoặt đánh dấu sự bắt đầu của thời đại bán dẫn. Phát minh này và một chuỗi phát triển của công nghệ vi điện ...

    pdf63 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Điện tử sốBài giảng môn Điện tử số

    Nguyên tắc chung ƒ Dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ước về vị trí. Các ký hiệu này thường được gọi là chữ số. Do đó, người ta còn gọi hệ đếm là hệ thống số. Số ký hiệu được dùng là cơ số của hệ ký hiệu là r. ƒ Giá trị biểu diễn của các chữ khác nhau được phân biệt thông qua trọng số của hệ. Trọng số của một hệ đếm bất kỳ ...

    pdf234 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 1: Giới thiệu chung về đo lường điện tửBài giảng Cơ sở đo lường điện tử - Chương 1: Giới thiệu chung về đo lường điện tử

    Chương 1. Giới thiệu chung về đo lường điện tử 1.1. Định nghĩa Đo lường: là khoa học về các phép đo, các phương pháp và các công cụ để đảm bảo các phương pháp đo đạt được độ chính xác mong muốn Đo lường điện tử: là đo lường mà trong đó đại lượng cần đo được chuyển đổi sang dạng tín hiệu điện mang thông tin đo và tín hiệu điện đó được xử lý và ...

    pdf216 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Cơ sở đo lường điện tửBài giảng môn Cơ sở đo lường điện tử

    1.1. Định nghĩa Đo lường: là khoa học về các phép đo, các phương pháp và các công cụ để đảm bảo các phương pháp đo đạt được độ chính xác mong muốn Đo lường điện tử: là đo lường mà trong đó đại lượng cần đo được chuyển đổi sang dạng tín hiệu điện mang thông tin đo và tín hiệu điện đó được xử lý và đo lường bằng các dụng cụ và mạch điện tử.

    pdf213 trang | Chia sẻ: hoang10 | Ngày: 28/11/2020 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 1