Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Kiến Trúc - Xây Dựng chọn lọc và hay nhất.
(Bản scan) Trong các chương trước, khi khảo sát một vật thể chịu tác dụng của ngoại lực, ta coi ngoại lực tác dụng là tĩnh, tức là những tải trọng gây ra gia tốc chuyển động bé, vì vậy khi xét cân bằng có thể bỏ qua được ảnh hưởng của lực quán tính.
39 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Để đáp ứng yêu cầu chịu lực bình thường, một thanh phải thỏa mãn điều kiện bền và cứng, như đã được trình bày trong các chương trước đây. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, thanh còn phải thỏa mãn thêm điều kiện ổn định.
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3636 | Lượt tải: 5
(Bản scan) Thanh chịu lực phức tạp khi trên các mặt cắt ngang có tác dụng đồng thời của nhiều thành phần nội lực như lực dọc Nz, mô men uốn Mx, My, mô men xoắn Mz (H.10.1). Khi một thanh chịu lực phức tạp, ảnh hưởng của lực cắt đến sự chịu lực của thanh rất nhỏ so với các thành phần nội lực khác nên trong tính toán không xét đến lực cắt.
29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 4288 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Định nghĩa: Thanh chịu xoắn thuần túy khi trên các mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là mô men xoắn Mz (H.9.1). Dấu của Mz: Mz>0 khi từ ngoài mặt cắt nhìn vào thấy Mz quay thuận kim đồng hồ.
18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3787 | Lượt tải: 2
(Bản scan) Khi tính một dầm chịu uốn ngang phẳng, ngoài điều kiện bền còn phải chú ý đến điều kiện cứng. Vì vậy, cần phải xét đến biến dạng của dầm. Dưới tác dụng của các ngoại lực, trục dầm bị uốn cong, trục cong này được gọi là đường đàn hồi của dầm (H.8.1).
31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 4414 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Thanh chịu uốn là thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực. Thanh có trục nằm ngang chịu uốn được gọi là dầm. (Thanh có trục thẳng đứng gọi là cột).
34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2731 | Lượt tải: 2
(Bản scan) Xét một điểm K trong một vật thể cân bằng và các mặt cắt qua K, trên các mặt cắt ấy có các ứng suất pháp và ứng suất tiếp. Các ứng suất này thay đổi tùy vị trí mặt cắt (H.4.1). Định nghĩa TTỨS tại một điểm là tập hợp tất cả những ứng suất trên các mặt đi qua điểm ấy.
24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3356 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Định nghĩa: Thanh được gọi là chịu kéo hay nén đúng tâm khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz. Nz>0 khi hướng ra ngoài mặt cắt - Kéo.
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 4728 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Xét một vật thể chịu tác dụng của ngoại lực và ở trạng tái cân bằng (H.2.1). Trước khi tác dụng lực, giữa các phân tử của vật thể luôn có các lực tương tác giữ cho vật thể có hình dáng nhất định. Dưới tác dụng của ngoại lực, các phân tử của vật thể có thể dịch lại gần nhau hoặc tách xa nhau.
24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2769 | Lượt tải: 5
Bố trí công trình là công tác trắc địa thực hiện trên mặt đất nhằmxác định vị trí mặt bằng và độ cao của các điểm,các đường thẳng, các mặt phẳng đặc trưng của công trình xây dựng theo thiết kế. Nội dung công tác bố trí công trình ngược lại so với công tác đo vẽ bản đồ. Khi đo vẽ bản đồ, ngoài thực địa người ta đo đạc mặt đất, sau đó tiến hành sử ...
24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 6417 | Lượt tải: 1