• Bài giảng Kiến trúc Ai Cập cổ đại (3000 TCN - Tk I SCN)Bài giảng Kiến trúc Ai Cập cổ đại (3000 TCN - Tk I SCN)

    Nằm ở khu vực Đông Bắc Phi; giáp với Địa Trung Hải, lục địa châu Phi, Hồng Hải và bán đảo Sinai. Với vị trí đó, Ai Cập trở thành trung tâm của thế giới cổ đại, là giao điểm của các đường giao thông quan trọng nối liền 3 lục địa Á, Phi, Âu. -Ai Cập là dải phù sa hẹp dọc sông Nile. Sông Nile nuôi sống Ai Cập: cung cấp phù sa, nước tưới, là con đườn...

    pdf43 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 4740 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Phân tích và thiết kế vách cứng bê tông cốt thép chống động đấtBài giảng Phân tích và thiết kế vách cứng bê tông cốt thép chống động đất

    Định nghĩa:vách BTCT là cấu kiện kiểu “sàn đứng”, chỉchịu các lực tác dụng trong mặt phẳng vách (in-plane loads), chiều rộng vách tối thiểu bằng 6 lần chiều dày (Lw ≥6tw) và 1/3 lần chiều cao (Lw ≥Hw/3). Vách cứng thường được dùng để chống lực ngang trong công trình nhà cao tầng BTCT. Tên không chính xác: vách chịu cắt: (Shear walls) vì có thể ...

    pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 12009 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Phân tích và thiết kế khung bê tông cốt thép chống động đấtBài giảng Phân tích và thiết kế khung bê tông cốt thép chống động đất

    Những gì cần thiết phải kể đến trong mô hình toán của công trình mô tả ở trên?  Bất cứ phần tửnào, chịu lực (structural element) hay không chịu lực (non-structural element), mà ảnh hưởng đáng kể đến ứng xử của công trình.  Những đại lượng ứng xử nào phải xem xét? Chuyển vị, Gia tốc, Nội lực,.  Những phần tử móng (foundation element) nào phả...

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3434 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Khái quát phân tích và thiết kế chống động đấtBài giảng Khái quát phân tích và thiết kế chống động đất

    Các tiêu chuẩn thực hành thiết kế chống động đất đã ban hành ở Mỹ từ đầu thập niên 1930, Nhật ban hành các qui định đầu tiên về thiết kế chống động đất vào thập niên 1890. Phương trình cơ bản thiết kế chống động đất của Uniform Building Code (UBC) năm 1927, cho công trình nhà, đơn giản là: V = CW (13-1) với V là lực cắt đáy móng thiết kế, Clà h...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3697 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Kiểm soát nứt trong bê tông cốt thép chịu uốnBài giảng Kiểm soát nứt trong bê tông cốt thép chịu uốn

    Kiểm soát nứt là một vấn đề quan trọng bởi hai lý do chính, thẩm mỹ và độ bền. Thứ nhất, các vết nứt rộng làm giảm giá trị diện mạo kết cấu và cũng có thể gây cảnh báo với công luận rằng kết cấu hình như có vấn đề. Thứ hai, các vết nứt rộng có thể gây cho độ bền công trình các vấn đề không tốt. Vết nứt cung cấp một con đường để không khí, nước, và ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3195 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Chế độ làm việc của bê tông cốt thép chịu lực cắtBài giảng Chế độ làm việc của bê tông cốt thép chịu lực cắt

    Các phần tử 1 (nén) và 2 (kéo) trong hình ở trên chịu tác dụng đồng thời các ứng suất pháp tuyếndo các ứng suất gây uốn và gây trượt. Chú ý rằng các ứng suất trượt tồn tại cả ở mặt phẳng đứng và ngang như trong hình vẽ. Khi nào ứng suất trượt ngangtrở nên quan trọng?  Khi thiết kế các mối nối, liên kết sườn-cánh, và tại các lỗ hổng của dầm. Các ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3212 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Quan hệ moomen, độ congBài giảng Quan hệ moomen, độ cong

    Phần 8.4 của tiêu chu NnACI 318cho phép phân phối lại mômen (tăng hay giảmmômen âm) trong các cấu kiện BTCT chịu uốn liên tục. Phân phối lại mômen phụ thuộc vào độ dẻo (ductility) trong các vùng khớp dẻo (plastic hinge). N hững vùng khớp dẻo phát triển tại các vị trí Mmax và làm thay đổi biểu đồ mômen uốn đàn hồi. Và kết quả phân tích dẻo thường th...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2449 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ sànBài giảng Phân tích và thiết kế hệ sàn

    Trong phương pháp phân tích cận dưới (lower bound method of analysis), một kiểu phân phối mômen trên toàn bản hay sàn được đề xuất sao cho:  Các điều kiện cân bằngđược thoả mản tại mọi điểm của sàn.  Tiêu chu Nn chảy dẻo để xác định cường độ các phần tử sàn không được vượt quá mức tại bất kỳ nơi nào của sàn, nghĩa là: m yêu cầu - mu ≤0  Tu...

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2673 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Mô hình giàn ảo: khái niệm và mô hìnhBài giảng Mô hình giàn ảo: khái niệm và mô hình

    Các mô hình “giàn ảo”, hay mô hình “chống và giằng” (Strut and Tie Model) được gia tăng sử dụng để thiết kế và triển khai cốt thép trong các thành phần kết cấu BTCT chịu tải trọng đứng và tải động đất. Những mô hình như vậy được trình bày trong các chương 8 và chương 9 vì chúng thực sự hữu ích trong thiết kế: Liên kết dầm-cột trong khung chịu môm...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3101 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống sàn bê tông cốt thépBài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống sàn bê tông cốt thép

    Có một số hệ sàn BTCT 2 phương chịu tải trọng đứng mô tả dưới đây:  Hệ sàn phẳng - flat plate floor system o chiều dài nhịp = 15-20 ” o chịu tải trọng nhẹ (ví dụ tải trọng căn hộ chung cư) o giá thành rẻ vì chi phí ván khuôn thấp

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3610 | Lượt tải: 1