• Giáo trình Kiểm tra không phá hủyGiáo trình Kiểm tra không phá hủy

    1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các phương pháp kiểm tra không phá hủy CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ VÀ KỸ THUẬT KIỂM TRA 2.1 Kiểm tra thẩm thấu màu (Penetrant test - PT) 2.2 Kiểm tra siêu âm (Ultrasonic Testing) 2.3 Kiểm tra bằng dòng điện xoáy (Eddy Current Testing) 2.4 Chụp ảnh phóng xạ (Radiographic Testing): 2.5 Phương pháp kiểm tra hạt từ (Magne...

    pdf60 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 4383 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng môn Kỹ thuật sản xuất chất dẻoBài giảng môn Kỹ thuật sản xuất chất dẻo

    Nguyên liệu để sản xuất PE là etylen (C2H4), chủ yếu thu được từ việc cracking dầu mỏ. Tính chất của C2H4: + tonc = -169oC + tos = -103,8oC + Khối lượng riêng ở to sôi: d(ts)= 0,57 g/cm3 Etylen không phân cực (o µ=0) nên khó trùng hợp. Lượng nhiệt toả ra khi trùng hợp cao.

    pdf79 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2396 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Nguyên tắc điều khiển tự động truyền động điệnBài giảng Nguyên tắc điều khiển tự động truyền động điện

    Khi mở máy các động cơ công suất trung bình và lớn người ta phải tiến hành hạn chế dòng khởi động nhờ các thiết bị như : điện trở , diện kháng , biến áp tự ngẫu . Quá trình khởi động xong ta phải loại trừ các thiết bị hạn chế đó ra. VD ; Sơ đồ lắp điện trở phụ vào mạch phần ứng động cơ một chiều kích thích độc lập và vào mạch rô to động cơ không đ...

    ppt73 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 5392 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 1: Cơ sở truyền động điệnBài giảng chương 1: Cơ sở truyền động điện

    Khi Mđ = Mc thì hệ truyền động điện làm việc ổn định. Điểm làm việc ổn định là giao điểm của đặc tính cơ của động cơ và của máy sản xuất. Tuy nhiên, không phải bất kỳ động cơ nào cũng có thể làm việc với các loại tải mà nó phải có điểm giao nhau đó thoả mãn điều kiện ổn định, người ta gọi là ổn định tĩnh hay sự làm việc phù hợp giữa động cơ với tải...

    ppt86 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2326 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống tự động hoá quá trình cơ điệnBài giảng Những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống tự động hoá quá trình cơ điện

    Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp cơ thuần tuý: là phương pháp điều chỉnh tốc độ có cấp với sự thay đổi tỷ số truyền của hộp tốc độ. Việc thay đổi tỷ số truyền có thể thực hiện bằng tay hoặc từ xa bằng khớp ly hợp điện từ, hệ thống thuỷ lực hoặc khí nén. Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp cơ- điện: cũng là phương pháp điều chỉnh tốc độ có cấp vớ...

    ppt143 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Trang bị điện: Tự động hoá cho nhóm máy doaBài giảng Trang bị điện: Tự động hoá cho nhóm máy doa

    Điều chỉnh trơn tốc độ: 1 , MC = const . Độ ổn định tốc độ: n% 10% . Hệ truyền động ăn dao máy doa phải đảm bảo độ tác động nhanh cao, dừng máy chính xác, đảm bảo sự liên động với truyền động chính khi làm việc tự động. Do các yêu cầu trên mà truyền động ăn dao ở các máy doa cỡ trung bình và nặng thường sử dụng động cơ một chiều kích từ độc ...

    ppt42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Cơ sở truyền động điệnBài giảng Cơ sở truyền động điện

    Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, phục vụ cho việc biến đổi năng lượng điện - cơ cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình biến đổi năng lượng đó. Cấu trúc của một hệ truyền động điện gồm 2 phần chính: - Phần lực: là bộ biến đổi và động cơ truyền động....

    doc82 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 6039 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Dao động ngẫu nhiên, động lực học thống kêBài giảng Dao động ngẫu nhiên, động lực học thống kê

    Dao động của máy kéo trong mặt phẳng thẳng đứng dọc M,J - khối lượng, momen qt của khối lượng trên lò xo; mb – kh. lg của cặp bánh trước; q1,q2 - độ cao mặt đg ở điểm tiếp xúc với bánh trước, sau; α, z – ch vị góc và ch vị thẳng đứng của khung MK tính từ vị trí cân bằng tĩnh;

    ppt38 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 1

  • Bài giảngTải trọng động lực học và dao động của các bộ truyền độngBài giảngTải trọng động lực học và dao động của các bộ truyền động

    */ Trường hợp không có biến trở bậc trước phát hành: 2 giai đoạn. GĐ 1: Khối lượng chủ động bắt đầu ch/đg đều khi momen trong khâu đàn hồi bằng Mc. GĐ 2: Cả 2 khối lượng cùng ch/đg đến lúc kết thúc tác động của momen phát động Mn – Mc.

    ppt23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Động lực học máyBài giảng Động lực học máy

    b/ Quy đổi lực: Công suất của lực ( momen lực ) quy đổi bằng công suất của lực và momen lực được quy đổi. Mq,Pq- momen quy đổi và lực quy đổi; Mi,Pi - momen được quy đổi và lực được quy đổi; vq,ωq - vận tốc thẳng và vận tốc góc của khối lượng quy đổi; vi,ωi - vận tốc thẳng và vận tốc góc của khâu được quy đổi chịu tác dụng của lự...

    ppt32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 16/07/2013 | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 1