Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Kỹ Thuật - Công Nghệ chọn lọc và hay nhất.
(Bản scan) Cơ học kết cấu là phần kiến thức cơ sở đối với kỹ sư thuộc các ngành xây dựng cơ bản, môn học được bố trí trong chương trình đào tạo của nhiều trường đại học thuộc các chuyên ngành như xây dựng, giao thông, thủy lợi, mỏ địa chất...
143 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 7684 | Lượt tải: 1
-Lực dọc tính toán tại chân cột: =350 T -Dung trọng trung bình đất và bê tông : T/m3. -Độ sâu chôn móng : Df=1,5 m -Cạnh cọc d = 0,35m. -Khoảng cách các cọc bố trí trong đài là 3d = 1,05m.
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 21914 | Lượt tải: 1
Kích thước mặt bằng của kết cấu phần trên. + Chiều dài: m l 8 + Chiều rộng: m b 3 - Tải trọng tính toán: + Thẳng đứng: KN Ntt29000 + Nằm ngang: KN Ttt900 + Mô men: KNm Mtt9500 - Tải trọng tiêu chuẩn: + Thẳng đứng: KN Ntc27000 + Nằm ngang: KN Ttc900 + Mô men: KNm Mtc9500 - Độ lún giới hạn: cm Sgh9
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 4690 | Lượt tải: 1
Khoan lấy mẫu nguyên dạng: thực hiện 2 hố khoan đến độ sâu 45m mỗi hố và lấy tổng cộng 44 mẫu nguyên dạng (2m/mẫu) để phân tích các chỉ tiêu cơ lý đất. Mẫu được lấy bằng ống mẫu hình trụ dài 0.6m, đường kính 0.1m Thử sơ bộ khả năng chịu tải của đất nền bằng dụng cụ xuyên (Pocket Penetrometer) tại hiện trường. Mẫu đất được giữ nguyên dạng bên ng...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3612 | Lượt tải: 1
Do vữa xây là một hỗn hợp gồm Xi măng – Cát - Nước cần có một khoảng thời gian giữnước nhất định để kết dính và đông cứng, và để gắn gạch kết dính với nhau.Bản thân gạch có tính hút nước rất mạnh, sẽ hút hết lượng nước cần thiết trong vữa, làm vữa không còn đủ lượng nước cần thiết để kết dính và đông cứng . Do đó, trước khi xây, cần tưới nước vào...
26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3253 | Lượt tải: 1
(Bản scan) QHĐT còn gọi là Quy hoạch không gian đô thị nghiên cứu có hệ thống những phương pháp để bố trí hợp lý các thành phần của đô thị, phù hợp với những nhu cầu của con người và điều kiện tự nhiên, đồng thời đề ra những giải pháp kỹ thuật để thực hiện các phương pháp bố trí đó
28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 1
(Bản scan) 1. Ưu điểm: Nhẹ, khoe. Tính chất cơ học tương đối cao so với khối lượng riêng. Chịu nén và uốn tốt. Vật liệu phổ biến, địa phương hạ giá thành vận chuyển
64 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3310 | Lượt tải: 1
(Bản scan) 1. Đối tượng nghiên cứu: là vật rắn biến dạng đàn hồi, tức là có thể thay đổi hình dạng dưới tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài. 2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của môn Cơ học kết cấu là giống môn Sức bền vật liệu nhưng gồm nhiều cấu kiện liên kết lại với nhau.
18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 3306 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Biến dạng của một phân tố thanh trong hệ thanh phẳng có chiều dài ds gồm 3 thành phần: Biến dạng góc xoay ds: là góc xoay tương đôi giữa 2 tiết diện ở 2 đầu phân tố (H.4.1.a); là góc xoay tỉ đối. Biến dạng dọc trục ds: là khoảng co dãn giữa 2 tiết diện ở hai đầu phân tố theo phương dọc trục thanh (H.4.1.b)
23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2639 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Tải trọng di động: là tải trọng có vị trí thay đổi tác dụng lên công trình như tải trọng của đoàn xe, đoàn người di chuyển trên cầu... Khi tải trọng di động trên hệ, đại lượng nghiên cứu S (nội lực, phản lực, chuyển vị...) sẽ thay đổi. Do đó, khi nghiên cứu hệ chịu tải trọng di động, ta phải giải quyết hai nhiệm vụ:
31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 12/07/2013 | Lượt xem: 2474 | Lượt tải: 4