• Bài giảng Trục trung hoà dẻo của tiết diện liên hợpBài giảng Trục trung hoà dẻo của tiết diện liên hợp

    Bước đầu tiên trong việc xác định ứng suất do mômen dẻo của tiết diện liên hợp là xác định trục trung hoà của lực hoá dẻo. Lực hoá dẻo trong phần thép của tiết diện ngang là tích sốcủa diện tích bản biên, vách ngăn và cốt thép nhân với cường độ chảy thích hợp. Lực dẻo trong phần bê tông chịu nén của tiết diện dựa trên cơ sở tương đương giữa khối ứn...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 7066 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Khái niệm về ổn định của dầmBài giảng Khái niệm về ổn định của dầm

    Một số trường hợp AASHTO LRFD (1998) cho phép giảm nhiều nhất 10%giá trị mômen âm tính được do phân tích đàn hồi (A1.10.2). Khi giảm mômen âm, yêu cầu mômen dương ở nhịp bên cạnh phải tăng lên. Trường hợp một dầm hẫng có gối kê như trên hình 5.3, nếu mômen âm Mneg thay đổi 10% thì để thảo mãn điều kiện tĩnh học sẽ thay đổi, số mômen dương M*pos ở g...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 4309 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Kết cấu chịu nénBài giảng Kết cấu chịu nén

    Cấu kiện chịu nén là cấu kiện chỉ chịu lực nén tác dụng dọc theo trục của cấu kiện và gây ra ứng suất đều trên mặt cắt ngang. Ứng suất đều này là điều kiện lý tưởng vì luôn luôn có sự lệch tâm nào đó của lực tác dụng đối với trọng tâm mặt cắt cấu kiện. Mô men uốn tác dụng thường nhỏ và ít quan trọng. Loại cấu kiện chịu nén phổ biến nhất là cột. Nếu...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 4566 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Giới hạn kích thước của mối hàn gócBài giảng Giới hạn kích thước của mối hàn góc

    Theo Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05, chiều dày lớn nhất của mối hàn góc dọc theo cạnh của cấu kiện liên kết được lấy bằng • Chiều dày bản nối, nếu bản nối mỏng hơn 6 mm • Chiều dày bản nối trừ đi 2 mm nếu bản nối dày hơn hoặc bằng 6 mm. Chiều dày nhỏ nhất của mối hàn góc được quy định như trong bảng 2.6.

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 9918 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Liên kết bu lông chịu cắtBài giảng Liên kết bu lông chịu cắt

    bu lông ghép dùng để liên kết các bộ phận của thanh gồm hai hoặc nhiều tấm bản hoặc thép hình ghép lại với nhau. Bước dọc cho bu lông ghép của thanh chịu nén không vượt quá 12.0t. khoảng cách ngang giữa các hàng bu lông kề nhau không vượt quá 24.0t. Bước dọc so le giữa hai hàng lỗ so le phải thỏa mãn:

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 10488 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Vật liệu thép xây dựngBài giảng Vật liệu thép xây dựng

    Các thuộc tính cơbản của thép là thể hiện ở cường độ chảy, cường độ kéo đứt, độ dẻo, độ rắn và độ dai. Cường độ chảy là ứng suất mà tại đó xảy ra sự tăng biến dạng mà ứng suất không tăng. Cường độ chịu kéo là ứng suất lớn nhất đạt được trong thí nghiệm kéo. Độ dẻo là ch ỉsố của vật liệu phản ánh khảnăng giữ được biến dạng quá đàn hồi mà không...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 5118 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng kết cấu thép - Đào Văn DinhBài giảng kết cấu thép - Đào Văn Dinh

    Kết cấu thép được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng do có những ưu điểm cơ bản như sau: Kết cấu thép có khả năng chịu lực lớn. Do cường độ của thép cao nên các kết cấu thép có thể chịu được những lực khá lớn với mặt cắt không cần lớn lắm, vì thế có thể lợi dụng được không gian một cách hiệu quả. Việc tính toán kết cấu thép có độ ti...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 4965 | Lượt tải: 5

  • Bài tập lớn môn công trình thủy lợi  - Nguyễn Thị Bích ThảoBài tập lớn môn công trình thủy lợi - Nguyễn Thị Bích Thảo

    . Trường hợp 1: TK đập bê tông trọng lực theo phương pháp tỷ lệ đường thẳng Mực nước thượng lưu : H1 = 30 m Mực nước hạ lưu : H2 = 0 Chiều sâu tầng thấm : T = 5 m Đất sét có : Đ = 1,61 T/m3 Hệ số thấm của nền : Kn = 10-3 m/ngd Lực dính : C = 2 T/m2

    doc23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2972 | Lượt tải: 1

  • Bài tập lớn: Thiết kế đập đất đồng chất có tường lõi mềmBài tập lớn: Thiết kế đập đất đồng chất có tường lõi mềm

    Số liệu : - Mực nước thượng lưu : H1 = 26,5 m - Mực nước hạ lưu : H2 = 0 - Chiều sâu tầng thấm : T = 5 m - Hệ số thấm của đập : Kđ - Hệ số thấm của vật liệu làm tường : Kvl - Đất sét pha cát có trọng lượng riêng : Đ = 1.7 T/m3 - Trọng lượng riêng của tường : T = 2,2 T/m3 - Hệ số thấm của nền : Kn = 10-2 cm/s Lực dính : C = 1,5 T/m2

    doc19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 1

  • Thiết kế đập đất đồng chấtThiết kế đập đất đồng chất

    Trường hợp 1 : Thiết kế đập đất đồng chất ( không có thiết bị thoát nước ) Số liệu : • Mực nước thượng lưu : H1 = 38 m • Mực nước hạ lưu : H2 = 0 • Chiều sâu tầng thấm : T = 9 .2 m • Hệ số thấm của tường : Kt = 10-5 cm/s • Đất sét pha cát có : Đ = 1.5 T/m3 • Hệ số thấm của nền : Kn = 10-4 cm/s • Lực dính : C = 2.5 T/m2

    doc15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 11/07/2013 | Lượt xem: 3180 | Lượt tải: 1