Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Kỹ Thuật - Công Nghệ chọn lọc và hay nhất.
Thấ y tại các vùng Lam Sơn, Yên Mỹ (Thanh Hoá), 19/5 (Nghệ An), Việt Trung, Lệ Ninh (Quảng B ình), và Quyết Thắng (Quảng Trị). Đất có th ành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, pH từ 4- 4,6, N tổng số nghèo (0,04%), K tổng số trung bình (0,1-0,13), nghèo P và K dể tiêu.
22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 1
Sau khi thụ phấn chừng 4-5 tháng thì quả sẽ chín. Quả cao su thuộc loại quả nang (vỏ quả khô có nhiều mảnh) có đường kính từ 3 - 5c m. Quả có 3 buồng, mỗi buồng có một hạt. Khi chín quả nứt theo chiều dọc bắn tung hạt ra ngoài. Hạt có thể văng xa đến 15m. Mùa quả chín ở Miền Nam và Tây Nguyên vào tháng 6 -7, vụ phụ vào tháng 10-11. Trong khi ở khu ...
13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 3348 | Lượt tải: 2
Rễ cọc: Dài t ừ 3-5m xuất phát từ rễ mầm. Trong đất có cấu trúc tốt, rễ cọc có thể đâm sâu đến 10m, làm nhiệm vụ giữ cho cây đứng vững, hút nước và khoáng ở tầng sâu. Rễ cọc khi bị đứt sẽ không có khả năng tái sinh. Rễ này cũng không thể mọc qua tầng đá ong hay xuyên qua mức nước ngầ m hay đá mẹ. Khi nhổ cây từ vườn ươm đi trồng chóp rễ cọc thường ...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 4139 | Lượt tải: 3
Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, mọc trên một địa bàn rộng 5 đến 6 triệ u km2, thuộc toàn bộ lưu vực sông Amazon và vùng kế cận, giữa hai vĩ tuyến 130B - 130N (Nguyễn Khoa Chi, 1985). Theo Nguyễn Thị Huệ (1997), phạm vi phân bố của cao su hoang dại chỉ trong khoảng vĩ độ 50Bắc v à Nam. Nó được nhận ra bởi thổ dân vùng Amazôn từ lâu. Tuy nhiên, ch...
29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 1
(Bản scan) Định nghĩa bệnh cây: Bệnh cây là tình trạng STPT không bình thương của cây, dưới tác động của một hay nhiều yếu tố bên ngoài hoặc là vật ký sinh nào đó gây nên những thay đổi qua quá trình sinh lý. Từ đó dẫn đến những thay đổi trong chức năng cấu trúc giải phẫu, hình thái của một bộ phận nào đó trên cây hoặc toàn bộ cây làm cho cây STP...
24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 2248 | Lượt tải: 1
Loài/chủng loại? • Số lượng và sản lượng? • Nguồn gốc và vùng phân bố? • Cách thức sử dụng và chế biến? • Khả năng tái tạo?
19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 2308 | Lượt tải: 1
Lôi cuốn tất các bên liên quan trong tiến trình phân tích vấn đề và lập kế hoạch, • Sử dụng tiến trình Khung logic, • Giám sát tiến độ và các ảnh hưởng hoặc hoạt động quản lý, • Lập kế hoạch ngay tại địa điểm dự kiến xây dựng dự án/hoạt động.
18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 2443 | Lượt tải: 0
Số lượng loài: xác định sự có mặt của các loài, – Trữ lượng/loài: khối lượng/số lượng cho từng loài/nhóm loài lấy ra theo giá trị LSNG, – Khả năng cung cấp hàng năm/theo mùa: có loài cung cấp sản phẩm theo mùa, theo năm, theo nhiều năm
15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Hữu hiệu hóa dinh dưỡng đất: Dinh dưỡng trong đất phần lớn là chất hữu cơ phân tử lớn, bị đất hấp phụ tồn tại trong thời gian dài, chỉ có thông qua quá trình hữu hiệu hóa chuyển chúng thành các ion khoáng hòa a trong nước hoặc chất phân tử nhỏ mới được cây hấp thu lợi dụng.
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 2157 | Lượt tải: 0
(Bản scan) Về mặt không gian dinh dưỡng của đất rừng bố trí theo đám không như bố trí theo hàng, sản lượng không cao nhưng có ưu điểm là thích hợp với môi trường khắc nghiệt cho nên nó thích hợp với những cây chịu bóng sinh trưởng chậm và trong điều kiện lập địa kém.
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 06/07/2013 | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 0