• Bài giảng Điều khiển bền vữngBài giảng Điều khiển bền vững

    Hệ thống điều khiển bền vững làm cho chất lượng của sản phẩm ổn định, không phụ thuộc vào sự thay đổi của đối tượng cũng như của nhiễu tác động lên hệ thống.Mục đích của điều khiển bền vững là chất lượng vòng kín được duy trì mặc dù có những sự thay đổi trong đối tượng. P0 :Mô hình chuẩn (mô hình danh định) :Mô hình thực tế với sai lệch so với m...

    doc33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2184 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Điều khiển thích nghiBài giảng Điều khiển thích nghi

    Thích nghi là quá trình thay đổi thông số và cấu trúc hay tác động điều khiển trên cơ sở lượng thông tin có được trong quá trình làm việc với mục đích đạt được một trạng thái nhất định, thường là tối ưu khi thiếu lượng thông tin ban đầu cũng như khi điều kiện làm việc thay đổi” hay : “Điều khiển thích nghi là tổng hợp các kĩ thuật nhằm tự động chỉ...

    doc83 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3508 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Điều khiển tối ưuBài giảng Điều khiển tối ưu

    Vài nét lịch sử phát triển lý thuyết điều khiển . - Phương pháp biến phân cổ điển Euler_Lagrange 1766 . - Tiêu chuẩn ổn định Lyapunov 1892 . - Trí tuệ nhân tạo 1950 . - Hệ thống điều khiển máy bay siêu nhẹ 1955 . - Nguyên lý cực tiểu Pontryagin 1956 . - Phương pháp quy hoạch động Belman 1957 . - Điều khiển tối ưu tuyến tính dạng toàn phương ...

    doc87 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3723 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cảm biến và ứng dụngBài giảng Cảm biến và ứng dụng

    (Bản scan) Trong các hệ thống điều khiển tự động, cảm biến đóng vai trò hết sức quan trọng vì nó là thiết bị cung cấp thông tin của quá trình điều khiển cho bộ điều khiển để bộ điều khiển đưa ra những quyết định phù hợp nhằm nâng cao chất lượng của quá trình điều khiển.

    pdf46 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3514 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Bộ biến đổi công suấtBài giảng Bộ biến đổi công suất

    (Bản scan) Bộ chỉnh lưu dùng để chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Bộ chỉnh lưu được dùng làm nguồn điện áp một chiều, làm nguồn một chiều điều khiển được cho các hệ thống xi mạ, các bộ kích từ cho máy phát, làm các bộ biến đổi công suất trong các hệ truyền động điện động cơ điện một chiều.

    pdf44 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2261 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Khóa đóng ngắt và ứng dụngBài giảng Khóa đóng ngắt và ứng dụng

    (Bản scan) Thiết bị đóng ngắt là phần tử điều khiển dùng để đóng ngắt mạch điện bằng tín hiệu vào là lực ngoài hay tín hiệu điện. Ta có thể phân loại thiết bị đóng ngắt như sau: Thiết bị đóng ngắt cơ học (Khóa cơ)

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình Thí nghiệm CAD (Computer Aided Design) - Nguyễn Chí NgônGiáo trình Thí nghiệm CAD (Computer Aided Design) - Nguyễn Chí Ngôn

    Cùng với sự phát triển nhanh chóng của máy tính, CAD (Computer-Aided Desgin) được xây dựng ngày càng hoàn thiện và ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Đối với chuyên ngành Điện tử, nhiều phần mềm CAD cho phép thiết kế mạch, mô phỏng và vẽ mạch in một cách nhanh chóng và hiệu quả như OrCAD/Pspice, Multisim (Electronics WorkBench),...

    pdf65 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng chương 10: Phép biến đổi laplaceBài giảng chương 10: Phép biến đổi laplace

    Phép biến đổi Laplace, một công cụ toán học giúp giải các phương trình vi phân, được sử dụng đầu tiên bởi Oliver Heaviside (1850-1925), một kỹ sư người Anh, để giải các mạch điện. So với phương pháp cổ điển, phép biến đổi Laplace có những thuận lợi sau: * Lời giải đầy đủ, gồm đáp ứng tự nhiên và đáp ứng ép, trong một phép toán. * Không phải b...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2774 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tứ cựcBài giảng Tứ cực

    Hầu hết các mạch điện và điện tử đều có thể được diễn tả dưới dạng tứ cực, đó là các mạch có 4 cực chia làm 2 cặp cực, một cặp cực gọi là ngã vào (nơi nhận tín hiệu vào) và cặp cực kia là ngã ra, nơi nối với tải. Nếu trong 2 cặp cực có chung một cực, mạch trở thành 3 cực. Tuy nhiên, dù là mạch 3 cực nhưng vẫn tồn tại 2 ngã vào và ra nên việc khảo s...

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 8: Đáp ứng tần sốBài giảng chương 8: Đáp ứng tần số

    Chúng ta quay lại với mạch kích thích bởi nguồn hình sin và dùng hàm số mạch để khảo sát tính chất của mạch khi tần số tín hiệu vào thay đổi. Đối tượng của sự khảo sát sẽ là các mạch lọc, loại mạch chỉ cho qua một khoảng tần số xác định. Tính chất của mạch lọc sẽ thể hiện rõ nét khi ta vẽ được đáp tuyến tần số của chúng. Các đại lượng liên quan...

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 0