Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Nông - Lâm - Ngư chọn lọc và hay nhất.
Một số khái niệm cơ bản trong QH 2- Tiếp cận tài nguyên 3- Tiếp cận hệ thống quản lý 4- NTTS và môi trường 5- Các công cụ ứng dụng trong QH Đánh giá tác động môi trường (EIA) Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA) Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)
71 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0
Thông tinh chung Môn học: Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản Mã số: TS105, 3 tín chỉ(30-30) Mã số: TS338, 2 tín chỉ(30-0) Mã số: TS150, 2 tín chỉ(20-20) Mô tảgiáo trình: - Động thái và ý nghĩa sinh học của các yếu tốnhưvật lý, hóa học, sinh học đối với đời sống thủy sinh vật, - Phương pháp phân tích các thông sốchất lượng nước -Bi...
124 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 2
Giờ học: Sáng 7h, Chiều 1h. Sốlượng sinh viên ñi học: tùy ý. ðiểm danh: lớp trư p trưởng lo. Chuyên ñề: qui hoạch 1 vùng nuôi thủy sản (3 ñiểm) Thi: trắc nghiệm: 45 câu hỏi (7 ñiểm)
11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0
Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường: Có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ Rất mỏng manh Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng bắt đầu được cho ăn rất...
45 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0
C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TẢO C2: TẢO LAM (CYANOPHYTA) C3: TẢO ĐỎ (RHODOPHYTA) C4: TẢO ROI LỆCH (HETEROKONTOPHYTA) C5: TẢO SỢI BÁM (HAPTOPHYTA) C6: HUYỆT BÀO TẢO (CRYPTOPHYTA
451 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 1
Mở đầu Cá chẽm Lates calcarifer là loài cá giá trị kinh tế quan trọng ở vùng Nhiệt đới và Cận nhiệt đới thuộc Châu Á và Thái bình dương. Cá được nuôi trong các ao đầm mước lợ và ngọt cũng như trong lồng ở vùng ven biển. Do có giá trị thương phẩm nên được các cơ sở nuôi thủy sản nhỏ và vừa chú ý. Nhằm thúc đẩy nghề nuôi cá biển phát triển bền ...
18 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 0
Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học 1. Đối tƣợng nghiên cứu Kỹ thuật nuôi giáp xác là môn chuyên ngành của ngành nuôi trồng thủy sản. Môn học nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài tôm he kinh tế, tôm hùm, cua, từ đó đề ra biện pháp kỹ thuật sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm tôm và các loài giáp xác. 2. Nhiệm vụ môn học ...
186 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 2
Đặc điểm chung: Có dạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng. Cơ quan bám: giác miệng và giác bụng. Có thể thêm gai trên thân ở một số giống loài. Cơ quan tiêu hóa chỉ có ruột trước, giữa, không có ruột sau Cơ quan sinh dục lưỡng tính: tuyến SD đực, cái, noãn hoàng và ống dẫn sinh dục. Là những ký sinh trùng đẻ trứng Có chu kỳ phát triển phức tạp, đò...
46 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 1
Các yếu tố môi trường dưới đây có htể gây nên tình trạng bệnh tật cho cá: 1.10.1. Độ pH của nguồn nước: Độ pH của nước ao phải thích hợp, giới hạn trung bình là từ 5-9 (thay đổi theo từng loại cá nuôi). Nếu dưới hoặc trên mức giới hạn cũng làm cho cá chậm lớn hoặc chết. 1.10.2. Oxygen hòa tan: Ngoại trừ một số cá có cơ quan hô hấp phụ có t...
5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0
Giun tròn hay sán lải, thường gây nhiễm với tỷ lệ khá cao trên cá nuôi. Trên các cá thể nhiễm giun ít, chỉ thấy cá ăn nhiều nhưng chậm lớn. Nếu nhiễm nhiều giun cá có dấu hiệu yếu ớt, chậm lớn, còi cọc, một số con chết, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Giun tròn trưởng thành thường được tìm thấy trong ruột cá, tuy nhiên tùy thuộc vào loài giu...
6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 0