• Cá điêu hồng sống cùng tôm súCá điêu hồng sống cùng tôm sú

    Thoạt nghe chuyện có vẽ khó tin: một loài thủy sản được lai tạo trong môi trường nước ngọt như cá điêu hồng có thể chung sống với con tôm trong môi trường độ mặn 30‰ . Trung tâm khuyến ngư và Sở khoa học côngnghệ tỉnh Bạc Liêu thực nghiệ đề tài "Ứng dụng mô hình nuôi tôm sú kết hợp với cá rô phi đơn tính trong môi trường có độ mặn thấp" ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0

  • Cách phòng trị bệnh cho cá điêu hồngCách phòng trị bệnh cho cá điêu hồng

    Cá rô phi đỏ hay còn gọi là cá điêu hồng (Red Tilapia) hiện đang được nuôi khá phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang lại giá trị kinh tế cao. Những đặc điểm sinh học cơ bản trong điều kiện thả nuôi được xác định như sau: về dinh dưỡng là loài cá ăn tạp các chất như: mùn bả hữu cơ, tảo, ấu trùng côn trùng, trong ao nuôi hoặc bằng b...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0

  • Kỹ thuật nuôi cá bóp (cá giò)Kỹ thuật nuôi cá bóp (cá giò)

    Công nghệ sản xuất giống cá giò Trong thời gian gần đây, cá giò đã được nuôi phổ biến trong lồng bè ở vùng biển các địa phương Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An và Vũng Tàu. Chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh, từ con giống cỡ 20 -25g/con sau 1 năm nuôi có thể đạt 4 -5kg/con. Ðây là đối tượng có rất nhiều triển vọng đối với nghề nuôi biển ở nướ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 1

  • Kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi đơn tính đựcKỹ thuật sản xuất giống cá rô phi đơn tính đực

    Các loài cá rô phi (Oreochromis sp.) đều thành thục và sinh sản rất sớm (5-7 tháng tuổi). Chúng lại có khả năng sinh sản nhiều đợt trong năm với điều kiện bình thường của ao nuôi. Đặc tính đó đã dẫn đến kích cỡ cá thịt khi thu hoạch không đồng đều do ta không khống chế được mật độ quần đàn, vì vậy hiệu quả kinh tế thấp. Một trong những bi...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0

  • Lồng bè nuôi cá điêu hồngLồng bè nuôi cá điêu hồng

    Cá rô phi được Bộ Thủy sản xác định là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong thời gian tới. Loài cá này có năng suất cao và mau lớn, thịt ngon nên được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Sau vụ nuôi (3 - 4 tháng), bình quân mỗi lồng 25 m2 cho lãi từ 10 - 15 triệu đồng. Để giúp nông dân nuôi cá đúng kỹ thuật, hiệu quả cao, Khoa Thủy sản ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0

  • Những điều chú ý khi nuôi cá rô phi bằng thức ăn công nghiệpNhững điều chú ý khi nuôi cá rô phi bằng thức ăn công nghiệp

    Hiện nay, nhiều nước trên thế giới người dân nuôi trồng thủy sản dùng thức ăn công nghiệp để nuôi cá rô phi. Cũng có rất nhiều hãng thức ăn đã SX những món ăn công nghiệp riêng cho loại cá này, Trung tâm KN Hà Nội đã nuôi thử nghiệm cá rô phi trong 40 ngày ở 2 mật độ 2,5 và 4 con/m2, diện tích các ao từ 956 – 962m2, bằng hai loại thức ăn ...

    pdf4 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0

  • Nuôi cá điêu hồng sau vụ tômNuôi cá điêu hồng sau vụ tôm

    Sau khi đã thu hoạch tôm, tháo cạn nước, nếu ao không thoát tự nhiên thì phải dùng máy bơm bơm hết nước và hút bùn nhão dưới đáy ao ra ngoài. Tiến hành phơi đáy ao từ 5 – 7 ngày, để diệt cá tạp và mầm bệnh. Dùng vôi bột rải xuống ao với lượng 10 – 20kg/100m2, sau đó lấy nước vào ao từ 0,3 – 0,5m qua lưới chắn tạp hoặc túi lọc tạp, túi lọc ...

    pdf4 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0

  • Nuôi cá rô phi an toànNuôi cá rô phi an toàn

    Thị trường ngày nay đòi hỏi cá rô phi cũng như các sản phẩm thủy sản nói chung phải bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy, người sản xuất phải quan tâm đến vấn đề này. An toàn vệ sinh thực phẩm, đối với nuôi cá rô phi cần phải đạt những yêu cầu: - Sản phẩm cá không bị nhiễm vi sinh đặt biệt là bệnh Streptrococus, không nhiễm hóa chất ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0

  • Nuôi cá rô phi đơn tính (giống nhập từ Đài Loan)Nuôi cá rô phi đơn tính (giống nhập từ Đài Loan)

    Lượng cho ăn: tùy tình hình sức khỏe cá, thời tiết, môi trường. Cá con cho ăn ngày 2 bữa, cá nhỏ và lớn ngày 3 bữa. Cho ăn vừa đủ hoặc thiếu 1 ít, tuyệt đối không cho dư. Lượng cho ăn = 3 ~ 5 % trọng lượng cá. Chia làm 3 bữa. Lượng tiêu thụ thức ăn: Từ cá con đến thu hoạch 600 ~ 800 Gr, mỗi con tiêu thụ khoảng 1 Kg thức ăn.

    pdf13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0

  • Nuôi cá rô phi xuất khẩu ở miền BắcNuôi cá rô phi xuất khẩu ở miền Bắc

    Năm 2004, ngành thủy sản phát động phong trào nuôi cá rô phi xuất khẩu, nhất là vùng nuôi cá nước ngọt ở các tỉnh phía Bắc, nhằm đa dạng hóa các đối tượng xuất khẩu ra các thị trường quốc tế. Để có cá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu cần phải thực hiện tốt các yêu cầu kỹ thuật, nhất là các tỉnh phía Bắc. Sau đây xin giới thiệu kỹ thuật nuôi cá rô ph...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 10/03/2016 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0