Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Sinh Học chọn lọc và hay nhất.
Khái niệm Nuôi cấy sơ cấp (primary culture) là quá trình nuôi tế bào trực tiếp từ mô trước lần cấy chuyền đầu tiên (subculture). Sau đó, việc nuôi cấy được gọi là thứ cấp (secondary culture)
68 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1
Tại sao tế bào gốc cần một môi trường đặc biệt ? - đòi hỏi phải hỗ trợ đặc biệt cho khả năng tồn tại - kiểm soát thông tin phản hồi (trao đổi thông tin về tình trạng của một mô trở lại các tế bào gốc) - hốc là những công cụ phối hợp giữa các phần của mô Schofield, 1978, ban đầu được đưa ra giả thuyết về sự tồn tại của một vi môi trường cần th...
50 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Phân tách tế bào (cell separation) Tách một loại hay nhiều loại tế bào từ một quần thể gồm nhiều loại tế bào khác nhau
50 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Nội dung I. Cấu tạo – chức năng II.Sự sinh trứng và rụng trứng III.Chu kỳ kinh nguyệt và điều hòa hormone
63 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
• Hầu hết LT-HSCs ở trạng thái ‘im lặng’; khi tự làm mới chu kỳ tế bào được thực hiện nhưng không thường xuyên • Trạng thái ‘im lặng’ được cho là thiết yếu cho tuổi thọ và chức năng HSC • HSC chuyển từ ‘long-term’->‘short-term’ thể hiện khả năng tăng sinh và biệt hoá
46 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0
Thu nhận mẫu • Các mẫu thu nhận có thể bao gồm bất kì mô sống nào của cơ thể. • Trước hết phải làm sạch mô tại vị trí lấy mẫu bằng cồn, cho mô vào dung dịch PBS, nhanh chóng chuyển về phòng thí nghiệm. • Tùy loại mẫu mô cũng như thời gian cần thiết vận chuyển về phòng thí nghiệm: có kế hoạch vận chuyển chúng trong điều kiện thích hợp.
86 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Mục đích • Xác nhận nguồn gốc loài • Sự tương quan với nguồn gốc mô • Xác nhận sự biến đổi của tế bào • Xem xét tế bào biến đổi là do gen hay do tác động bên ngoài • Kiểm tra sự nhiễm chéo giữa các dòng tế bào • Đưa ra những đặc điểm chuyên biệt của loại tế bào
44 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0
Phân bào đối xứng • Tạo ra 2 tế bào gốc • Sự tự làm mới bởi quá trình phân bào đối xứng thường gặp ở các tế bào gốc nhất thời, chúng xuất hiện trong quá trình phát triển của phôi ở GĐ sớm để gia tăng kích thước cơ thể Trong quá trình tái sinh sau tổn thương
29 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0
1. Tinh hoàn • Nằm trong bìu, tránh các tác động khác • Bám vào mô bìu và thừng tinh • Chứa nhiều tiểu thùy (250-300 trong mỗi tinh hoàn) • Mỗi tiểu thùy chứa: - Ống sinh tinh - sản sinh tinh trùng - Các tế bào kẽ Leydig sản xuất testosterone.
43 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
TẾ BÀO GỐC (STEM CELLS) • Tế bào gốc (stem cell) là tế bào có khả năng tự làm mới (self-renewal) và biệt hoá (differentiate) thành những tế bào chức năng khác • Tiềm năng biệt hóa ( differentated potential) của tế bào gốc: -Toàn năng (totipotent) -Vạn năng (pluripotent) - Đa năng (multipotent) - - Đơn năng (unipotent)
39 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 23/07/2019 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0