Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Sinh Học chọn lọc và hay nhất.
Tế bào động vật có thể sinh trưởng trên các loại môi trường dinh dưỡng tổng hợp bên ngoài cơ thể, vì thế chúng đã được nuôi cấy cho các mục đích sau: - Nghiên cứu các tế bào ung thư, phân loại các khối u ác tính, xác định sự tương hợp của mô trong cấy ghép, nghiên cứu các tế bào đặc biệt cùng sự tương tác của chúng, sản xuất tế bào gốc
42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 3843 | Lượt tải: 1
Công nghệ DNA tái tổ hợp được hình thành từ những năm 1970 nhờ sự phát triển của các phương pháp và kỹ thuật dùng trong nghiên cứu các quá trình sinh học ở mức độ phân tử. Từ đó, cho phép phân lập, phân tích vàthao tác trên các nucleic acid theo nhiều phương thức khác nhau, giúp hiểu biết sâu sắc các lĩnh vực mới của sinh học như công nghệ sinh học...
28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 4395 | Lượt tải: 1
Có nhiều định nghĩa và cách diễn đạt khác nhau về công nghệ sinh học tùy theo từng tác giả, nhưng tất cả đều thống nhất về khái niệm cơ bản sau đây: Công nghệ sinh học là quá trình sản xuất các sản phẩm trên quy mô công nghiệp, trong đó nhân tố tham gia trực tiếp và quyết định là các tế bào sống (vi sinh vật, thực vật, động vật). Mỗi tế bào sống c...
26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 4500 | Lượt tải: 1
Khái niệm Stress được dùng để chỉ những yếu tốbên ngoài gây ảnh hưởng bất lợi cho thực vật và những phản ứng của cơ thể thực vật đối với các tác nhân gây stress. Đó là tính chống chịu của thực vật đối với điều kiện bất lợi của môi trường. Dưới các điều kiện tựnhiên và nhân tạo thực vật không ngừng chịu các stress. Các tác nhân gây nên stress cho ...
16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 7726 | Lượt tải: 2
Chúng ta đã nghiên cứu các hoạt động sinh lý của thực vật, được xem nhưnhững chức năng sinh lý riêng biệt như: sự trao đổi nước, quang hợp, hô hấp, dinh dưỡng khoáng và nitơ, sự biến đổi và vận chuyển các chất hữu cơ ở trong cây. Các chức năng sinh lý này xảy ra một cách đồng thời và luôn luôn có mối quan hệ khăng khít ràng buộc với nhau. Kết quả h...
50 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 7754 | Lượt tải: 2
Hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ trong tế bào, giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Hô hấp được đặc trưng phương trình tổng quát sau: CH 6 12O+ 6O →6CO+ 6HO (Q(calo) = - 674 Kcalo/M) 6 2 2 2 Qua phương trình tổng quát trên chưa nêu được tính chất phức tạp của quá trình hô hấp. Quá trình hô hấp diễn ra qu...
27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 3072 | Lượt tải: 5
Dinh dưỡng khoáng và nitơ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của thực vật. Điều kiện dinh dưỡng khoáng và nitơ là một trong những nhân tố chi phối có hiệu quả nhất quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật. Khi phân tích thành phần hóa học của thực vật, người ta phát hiện ra có đến hơn 60 nguyên tố có trong thành phần của cây....
48 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 4441 | Lượt tải: 1
Trong quá trình tiến hóa, thực vật từ đại dương tiến dần lên cạn và xâm nhập sâu vào các lục địa. Chúng gặp mâu thuẫn lớn là điều kiện cung cấp nước trở nên khó khăn và cơ thể thường xuyên bị thải mất nước rất nhiều vào khí quyển. Việc thỏa mãn nhu cầu về nước cho cây từ đó trở thành điều kiện có tính chất quyết định đối với sự sinh tồn, sinh trư...
35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 3558 | Lượt tải: 1
Tế bào là đơn vị cơ sở mà tất cảcác cơ thể sống đều hình thành nên từ đó. Năm 1667, Robert Hook đã phát hiện ra đơn vị cấu trúc cơ sở của cơ thể sống là “tế bào”. Ông đã mô tả cấu trúc đó. Đồng thời và độc lập với Robert Hook, nhà bác học Hà Lan Antonie Van Leeuwenhock và người Ý Malpighi đã nghiên cứu ở đối tượng động vật và cũng phát hiện ra tế...
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 3201 | Lượt tải: 5
Chương I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu chung về đậu tương 1.1.1. Nguồn gốc 1.1.2. Phân loại 1.1.3. Vai trò của đậu tương 1.1.4. Sinh thái đậu tương 1.1.5. Đặc tính của cây đậu tương 1.1.5.1. Tính chịu lạnh 1.1.5.2. Tính chịu hạn 1.1.5.3. Tính chịu đựng và khả năng phục hồi 1.1.5.4. Biến động di truyền về phản ứng với yếu t...
68 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 2