• Phụ lục Một số thuật ngữ cơ bảnPhụ lục Một số thuật ngữ cơ bản

    Agrobacterium tumefaciens. Là loại vi khuẩn đất gây bệnh cho thực vật hai lá mầm được sửdụng nhưcác vector tự nhiên đểmang các gen ngoại lai (foreign gene) vào mô và tế bào thực vật. A. tumefaciens có chứa một plasmid lớn kích thước khoảng 200 kb gọi là Ti-plasmid (tumor inducing plasmid) chính là tác nhân truyền bệnh cho cây. Khi cây bị nhiễm A.tu...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 2288 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Khuấy trộn và thông khíBài giảng Khuấy trộn và thông khí

    Một trong những nhân tốquan trọng cần được lưu ý khi thiết kế hệ lên men đó là khả năng khuấy trộn thích hợp các thành phần của nó. Các vấn đề chính của sự khuấy trộn trong hệ lên men là sự phân tán của các bong bóng khí, tạo huyền phù các cơ thể vi sinh vật (hoặc tếbào thực vật và động vật) và tăng cường sự chuyển nhiệt và chuyển khối trong môi tr...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 2460 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tiệt trùngBài giảng Tiệt trùng

    Hầu hết các quá trình lên men công nghiệp được tiến hành như các nuôi cấy thuần khiết trong đó chỉ có các chủng chọn lọc được phép sinh trưởng. Nếu một cơ thể vi sinh vật ngoại lai hiện diện trong môi trường hoặc trong bất kỳ một bộ phận thiết bị nào đó, thì chúng sẽ làm nhiễm bẩn môi trường, sản xuất ra các sản phẩm có hại có thể hạn chế sinh trưở...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 8: Công nghệ DNA tái tổ hợpBài giảng chương 8: Công nghệ DNA tái tổ hợp

    Công cụ chính trong công nghệ sinh học hiện đại là công nghệ DNA tái tổ hợp hay còn gọi là kỹ thuật di truyền. Công nghệ này cho phép thao tác trực tiếp trên các nguyên liệu di truyền của các tế bào riêng biệt. Bằng cách đưa các thông tin di truyền ngoại lai vào trong các cơthểvi sinh vật, các tế bào động vật và thực vật sinh trưởng nhanh, chúng ta...

    pdf28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 2387 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Nuôi cấy tế bào thực vậtBài giảng Nuôi cấy tế bào thực vật

    Thực vật là nguồn cung cấp các hợp chất hóa học khác nhau rất có giá trị, chẳng hạn các chất dùng làm dược liệu, các chất tạo mùi, các chất dùng làm gia vị, các sắc tố và các hóa chất dùng trong nông nghiệp (Bảng 7.1). Những sản phẩm này, được biết như là các chất trao đổi thứ cấp (secondary metabolites), thường được sản xuất với một lượng rất nhỏ ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 4616 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vậtBài giảng Nuôi cấy tế bào động vật

    Tế bào động vật tách từ mô có thể được nuôi cấy trên các loại môi trường dinh dưỡng tổng hợp bên ngoài cơ thể, chúng sinh trưởng bằng cách tăng số lượng và kích thước tế bào. Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật đã tạo cơ hội để nghiên cứu các tế bào ung thư, phân loại các khối u ác tính, mô hình thực nghiệm để khảo sát tác động của hóa chất, xác định...

    pdf23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 8544 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Nuôi cấy tế bào sinh vậtBài giảng Nuôi cấy tế bào sinh vật

    Mặc dù cho đến thế kỷ 19 vai trò của vi sinh vật trong những biến đổi sinh học vẫn không được thừa nhận, nhưng con người đã sử dụng vi sinh vật từrất lâu trong việc chế biến thực phẩm, thức uống có cồn, sản xuất sữa, dệt vải. Ngày nay, việc sử dụng vi sinh vật rộng rãi hơn trước đây rất nhiều. Chúng không chỉ được dùng trong các quá trình visinh ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 3219 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thiết kế hệ lên menBài giảng Thiết kế hệ lên men

    Nồi phản ứng sinh học (bioreactor) hay còn gọi là hệ lên men (fermenter) là loại thiết bị mà trong nó sự biến đổi hóa sinh được tiến hành bởi các tế bào sống hoặc các thànhphần tếbào in vivo(enzyme). Trong chương này, nồi phản ứng sinh học để nuôi cấy các tế bào sống được gọi là hệ lên men để phân biệt các nồi phản ứng sinh học dùng cho các enzyme....

    pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 3760 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Động học sinh trưởng của tế bàoBài giảng Động học sinh trưởng của tế bào

    Hiểu biết đầy đủ động học sinh trưởng của các tế bào thực vật, động vật và vi sinh vật là rất cần thiết để thiết kế và hoạt động các hệ lên men. Động học tế bào có quan hệ với tốc độ sinh trưởng tế bào và chịu ảnh hưởng của các điều kiện vật lý và hóahọc. Động học tế bào là kết quả của hệ thống các phản ứng hóa sinh và các quá trình vận chuyển ph...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 2709 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Sinh trưởng và bất động của tế bàoBài giảng Sinh trưởng và bất động của tế bào

    Trong các hệ thống sinh học, mọi sự sinh trưởng đều có thể được định nghĩa là sự tăng tuần tự của các thành phần hóa học. Tăng đơn thuần khối lượng không thể phản ánh đầy đủ sự sinh trưởng, do tế bào có thể chỉ tăng hàm lượng các sản phẩm dự trữ của chúng như là glycogen, poly-β-hydroxybutyrite. Sự sinh trưởng cân bằng (balanced growth) được định n...

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/07/2013 | Lượt xem: 2304 | Lượt tải: 0