• Luyện thi Đại học môn Toán - Giải phương trình bậc caoLuyện thi Đại học môn Toán - Giải phương trình bậc cao

    Việc nhẩm nghiệm các phương trình dựa trên các cơ sở sau: - Nếu đa thức có tổng các hệ số bằng 0 thì 1 là nghiệm của đa thức, đa thức chứa thừa số x - 1. - Nếu đa thức có tổng các hệ số của một số hạng bậc chẵn bằng tổng các hệ số của số hạng bậc lẻ thì -1 là nghiệm của đa thức, đa thức chứa thừa số (x + 1). - Mọi nghiệm nguyên của đa thức đề...

    doc14 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0

  • Phương trình lượng giác (trong các kỳ thi đại học toàn quốc )Phương trình lượng giác (trong các kỳ thi đại học toàn quốc )

    Chuyên đề PHƯƠNG TRÌNH LƯƠNG GIÁC Luyện thi Đại học “Chỉ sợ những ai không chịu cố gắng! Còn các em?” PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (Trong các kỳ thi Đại Học Toàn Quốc )

    pdf17 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0

  • Lý thuyết giải toán điện xoay chiều bằng số phứcLý thuyết giải toán điện xoay chiều bằng số phức

    Công thức tính toán cơ bản: Khi giải các bài tập điện xoay chiều bằng số phức, các bạn xem đoạn mạch này như là đoạn mạch một chiều với các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Chúng ta chỉ sử dụng một định luật duy nhất để giải. Đó là Định luật Ohm trong mạch điện một chiều. Định luật này chúng ta đã học năm lớp 9, quá quen thuộc đúng không nào:

    doc13 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0

  • Bài giải chi tiết đề thi thử môn Hóa đề thi thử lần 7Bài giải chi tiết đề thi thử môn Hóa đề thi thử lần 7

    A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH( 40 câu:Từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là: A. a = b+...

    pdf11 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0

  • Test: Hiệu ứng doppler – doppler 1 lần (doppler không lặp)Test: Hiệu ứng doppler – doppler 1 lần (doppler không lặp)

    Câu 1: Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc 10 m/s hú một hồi còi dài khi đi qua trước mặt một người đứng cạnh đường ray. Biết người lái tàu nghe được âm thanh tần số 2000 Hz. Hỏi người đứng cạnh đường ray lần lượt nghe được các âm thanh có tần số bao nhiêu? A. 1942,86 Hz và 2060,60 Hz B. 2060,60 Hz và 1942,86 Hz C. 2058,82 Hz và 2060,6 Hz D. 20...

    pdf1 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0

  • Test: Hiệu ứng doppler - Tám trường hợp doppler 1 lầnTest: Hiệu ứng doppler - Tám trường hợp doppler 1 lần

    Trên trục Tây – đông, lúc đầu Tom ở phía Tây và Jerry ở phía đông. Tom đi ô tô bấm còi và nghe thấy tiếng còi có tần số 1000 Hz. Cho tốc độ âm thanh truyền trong không khí là v = 340 m/s. Jerry đi xe máy sẽ nghe thấy tiếng còi tần số bao nhiêu khi: Câu 1: Tom đứng yên, Jerry đi sang hướng đông với vận tốc 10 m/s. A. 970,6 Hz B. 956,3 Hz C. 1045...

    pdf2 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0

  • Ôn tập Vật lý 12 - Bài 12: Dòng điện xoay chiềuÔn tập Vật lý 12 - Bài 12: Dòng điện xoay chiều

    A/ Trả lời cầu hỏi kỳ trước: 1. Sóng âm là sóng dọc do đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền âm Trong hiện tượng giao thoa, ta tổng hợp hai giao động theo quy tắc UM = U1 + U2 tức là ta đã tổng hợp 2 giao động điều hoà xảy ra trên cùng 1 phương. Vậy dể có kết quả về giao thoa như trong bài học thì 2 âm gặp ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0

  • Bài tập Hóa - Chương 1: nguyên tửBài tập Hóa - Chương 1: nguyên tử

    Câu 1 : Đồng có hai đồng vị bền. Đồng vị thứ nhất có 29p, 36n, chiếm 30,8%. Nguyên tử khối trung bình Cu là 63,54. Viết kí hiệu nguyên tử hai đồng vị của đồng.

    pdf2 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0

  • Trắc nghiệm Vật lý - Động lực học vật rắn (2)Trắc nghiệm Vật lý - Động lực học vật rắn (2)

    ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Câu 1) Ở máy bay lên thẳng, ngoài cánh quạt lớn ở phía trước còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ này có tác dụng là A. Làm tăng tốc độ của máy bay. B. Giảm sức cản không khí tác dụng lên máy bay. C. Giữ cho thân máy bay không quay. D. Tạo lực nâng để nâng phía đuôi. Câu 2) Một người đứng trên một chiết ghế đ...

    doc5 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0

  • Trắc nghiệm Vật lý - Động lực học vật rắnTrắc nghiệm Vật lý - Động lực học vật rắn

    Câu 1: Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay đều. B. quay nhanh dần. C. quay chậm dần. D. quay biến đổi đều. Câu 2: Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật th...

    doc4 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 27/07/2019 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0