• Ôn tập Tốt nghiệp môn Toán 2010Ôn tập Tốt nghiệp môn Toán 2010

    Câu IVa (2,0 điểm):Trong không gian Oxyz, cho M(0;1;–3); N(2;3;1) 1.Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua Nvà vuông góc với đường thẳng MN. 2.Viết phương trình của mặt cầu (S) đi qua 2,0 điểm M, N và tiếp xúc với mặt phẳng (P)

    pdf46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 2

  • Báo cáo Bài môn giải toán phổ thông Chủ đề 1: vectơBáo cáo Bài môn giải toán phổ thông Chủ đề 1: vectơ

    - Vecto - không là vecto có điểm đầu trùng điểm cuối. Ký hiệu 0. - Giá của vecto là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vecto. - Hai vecto cùng phương là hai vecto có giá song song hoặc trùng nhau - Hai vecto cùng phương thì hoặc cùng hướng hoặc ngược hướng - Hai vecto bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

    pdf23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 2

  • Chuyên đề Các bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán 8 – phần đại sốChuyên đề Các bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán 8 – phần đại số

    1. Sử dụng tính chất chia hết Các tính chất thường dùng : – Nếu a chia hết m và a ± b chia hết m thì b chia hết m. – Nếu a chia hết b, b chia hết c thì a chia hết c. – Nếu ab chia hết c mà ƯCLN(b , c) = 1 thì a chia hết c. – Nếu a chia hết m, b chia hết n thì ab chia hết mn. – Nếu a chia hết b, a chia hết c với ƯCLN(b , c) = 1 thì a chia hết...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 5826 | Lượt tải: 1

  • Bất đẳng thức lượng giác Chương 2 Các phương pháp chứng minhBất đẳng thức lượng giác Chương 2 Các phương pháp chứng minh

    Chứng minh bất đẳng thức đòi hỏi kỹ năng và kinh nghiệm. Không thể khơi khơi mà ta đâm đầu vào chứng minh khi gặp một bài bất đẳng thức. Ta sẽ xem xét nó thuộc dạng bài nào, nên dùng phương pháp nào để chứng minh. Lúc đó việc chứng minh bất đẳng thức mới thành công được. Như vậy, để có thể đương đầu với các bất đẳng thức lượng giác, bạn đọc...

    pdf35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 1

  • Bất đẳng thức lượng giác Chương 1 Các bước đầu cơ sởBất đẳng thức lượng giác Chương 1 Các bước đầu cơ sở

    Để bắt đầu một cuộc hành trình, ta không thể không chuẩn bị hành trang để lên đường. Toán học cũng vậy. Muốn khám phá được cái hay và cái đẹp của bất đẳng thức lượng giác, ta cần có những “vật dụng” chắc chắn và hữu dụng, đó chính là chương 1:“Các bước đầu cơ sở”. Chương này tổng quát những kiến thức cơbản cần có để chứng minh bất đẳng thức...

    pdf28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2071 | Lượt tải: 0

  • Phương trình vật lý -ToánPhương trình vật lý -Toán

    Trong đó aij(x), bi(x), c(x) và d(x) là các hàm nhiều biến đã cho của x = (x1, x2,.xn) còn u(x) là các hàm cần xác định. Trong thực tế ta thường gặp các phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 2 với hai biến độc lập dạng:

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 3123 | Lượt tải: 0

  • Hàm mật độ xác suất đồng thờiHàm mật độ xác suất đồng thời

    Trường hợp liên tục Hàm mật độ xác suất đồng thời của X và Y là một hàm số f(x,y) thỏa mãn điều kiện sau: Với mọi miến C = AxB thuộc R2 Hàm mật độ xác suất lề của X và Y thỏa mãn:

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 5015 | Lượt tải: 0

  • Hàm mật độ xác suất (Probability Density Function - Pdf)Hàm mật độ xác suất (Probability Density Function - Pdf)

    Biến rời rạc Hàm mật độ xác suất của biên ngẫu nhiên rời rác X, ký hiệu là f(x), được định nghĩa bởi: f(x) = P(X = x) trong đó x là các giá trị của biến ngẫu nhiên X.

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2490 | Lượt tải: 0

  • Biến ngẫu nhiên và kỳ vọngBiến ngẫu nhiên và kỳ vọng

    Một biến ngẫu nhiên (random variable), ký hiệu X, là một hàm số xác định trên không gian mẫu S, cho tương ứng mỗi phần tử e của tập S với 1 số thực x. X: S -> R e -> X(e) = x Xét một con xúc sắc 4 mặt có in các số 1,2,3,4. Tung xúc sắc 2 lần, điểm có được của người chơi là số lớn nhất hiện ra sau 2 lần tung. Khi đó ta có thể xem số điểm có được...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 2349 | Lượt tải: 0

  • Đại số Boolean và cổng luận lýĐại số Boolean và cổng luận lý

    Cơ sở toán họccho các hệ thống số là đại số Boolean (Boolean algebra) George Boole giới thiệu vào năm 1854 Tương tự các hệ đại số khác, được xây dựng thông qua việc xác định nghĩa những vấn đề cơ bản sau: Miền(domain), là tập hợp (set) các phần tử(element) mà trên đó định nghĩa nên hệ đại số Các phép toán(operation) thực hiện được trên mi...

    pdf74 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 21/03/2014 | Lượt xem: 3112 | Lượt tải: 1