• Đề cương ôn tập học kì I toán 12Đề cương ôn tập học kì I toán 12

    Câu III: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao h, góc giữa cạnh bên và đáy là . 1). Tính thể tích hình chóp S.ABCD. 2). Định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Với giá trị nào của thì tâm mặt cầu nằm ngoài hình chóp S.ABCD.

    doc16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 3

  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học : 2008 – 2009Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học : 2008 – 2009

    Câu 5a : ( 2đ ) Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(3;-1;0), B(0;-7;3), C(-2;1;-1), D(3;2;6). 1) Chứng minh hai đường thẳng AB và CD chéo nhau. 2) Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD)

    doc12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 0

  • Đề thi học sinh giỏi lớp 8Đề thi học sinh giỏi lớp 8

    Bài 3 (1,5 điểm): Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số biết rằng khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ số hàng nghìn , thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm, thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục, thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị , ta vẫn được một số chính phương.

    doc13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2989 | Lượt tải: 1

  • Đề ôn tập thi tốt nghiệp Trường THPT Phan Bội Châu Môn : Toán - Năm học : 2009-2010Đề ôn tập thi tốt nghiệp Trường THPT Phan Bội Châu Môn : Toán - Năm học : 2009-2010

    Câu IVa) (2 điểm) : Trong không gian Oxyz cho điểm M(1; -3; 2) và mặt phẳng (P) có phương trình : 2x – y – 2z + 2 = 0. Viết phương trình của : 1) Mặt cầu tâm M và tiếp xúc với (P) 2) Mặt phẳng qua M và song song với (P) 3) Đường thẳng qua M, song song với (P) và cắt trục Oz. Câu Va) (1 điểm) : Tìm số phức z, biết : (1 + i)z = (2 - 3i)(-1 + 2...

    doc20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 1

  • Hàm số và ứng dụng của hàm sốHàm số và ứng dụng của hàm số

    Qui tắc 1: 1) Tính đạo hàm y’ = f’(x) 2) Tìm các điểm tới hạn xi¬ : Là nghiệm của phương trình f’(x) = 0 hoặc tại các điểm đó f ’(x) không xác định 3) Lập bảng xét dấu của f’(x) 4) Tại mỗi điểm xi mà qua đó nếu: a) f ’(x) đổi dấu từ âm sang dương thì f(x) đạt cực tiểu tại điểm đó b) f ’(x) đổi dấu từ dương sang âm thì f(x) đạt cực đại tại...

    doc34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4080 | Lượt tải: 1

  • Chyên đề hình chóp góc – khoảng cáchChyên đề hình chóp góc – khoảng cách

    Quan hệ song song – vuông góc là một mảng vô cùng quan trọng trong chương trình hình học không gian nói chung và trong những bài toán có liên quan đến hình chóp nói riêng. Và một trong những ứng dụng quan trọng nhất của quan hệ song song – vuông góc trong việc giải các bài toán hình học không gian cũng như các bài toán có liên quan đến hình chóp là...

    doc149 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4165 | Lượt tải: 2

  • Phương pháp giải toán bất đẳng thứcPhương pháp giải toán bất đẳng thức

    Trong toán học, bất đẳng thức được định nghĩa như sau: Bất đẳng thức là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng. Đó là kết quả của phép so sánh hai đối tượng a và b với nhau, nó được viết lại thành một trong các dạng sau: a > b, a < b, a ≥ b, a ≤ b. Trong đó các kí hiệu >, <, , được hiểu theo nghĩa: +) > là ‘lớn hơn’; +) < là ‘bé hơn’...

    doc34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 4709 | Lượt tải: 5

  • Hình học không gianHình học không gian

    * Hai đường thẳng được gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung. * Hai đường thẳng được gọi là chéo nhau nếu chúng không cùng nằm trong một mặt phẳng. * Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng: Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó hoặc đồng quy hoặc đôi một song song. * Nếu hai mặt phẳng ...

    doc18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 3

  • Bộ đề thi học kì I lớp 10Bộ đề thi học kì I lớp 10

    a. trong biểu thức này hàm số có chứa cả căn thức và mẫu số, ta giao hai điều kiện để tìm tập xác định. Chú ý khi giải ta có thể gặp những sai lầm như trên. b. cũng làm tương tự như câu a, chú ý biểu thức dưới dấu căn và ở dưới mẫu thì chỉ cần khác 0, không lấy dấu bằng.

    doc106 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 2730 | Lượt tải: 1

  • Toán học Đa giácToán học Đa giác

    1. Đa giác. Đa giác n cạnh là đường gấp khúc n cạnh ( n ≥ 3) A1A2... An+1 sao cho đỉnh đầu Aa và đỉnh cuối An+1 trùng nhau, cạnh đầu A1A2 và cạnh cuối AnAn+1 ( cũng coi là hai cạnh liên tiếp) không nằm trên một đường thẳng. Đa giác như thế kí hiệu là A1A2 An. Đa giác n cạnh còn gọi là n – giác. Các điểm Ai gọi là các đỉnh của đa giác , các đoạn t...

    doc35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 13/03/2014 | Lượt xem: 5354 | Lượt tải: 2