• Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 8: Lý luận nhận thứcBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 8: Lý luận nhận thức

    Chủ nghĩa thực dụng Mỹ (Charles Sanders Peirce, William James, John Dewey): một ý tưởng là đúng nếu nó có tác dụng tiếp thu, chứng minh giá trị, kiểm chứng và củng cố. "Có giá trị thực dụng nào không khi nói một điều là đúng?" (W.J). George Berkeley: không hề có cái gọi là vật chất, mà thực tại đích thực được cấu tạo bởi các ý niệm. Nhận thức là mộ...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

    7.2. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LưỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 7.2.1. Một số khái niệm Chất: phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. Lượng: phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy đ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vậtBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

    6.2.2. Mối quan hệ biện chứng cái riêng, cái chung, cái đơn nhất Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể biến thành c...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triểnBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển

    5.2. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 5.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Thế giới là một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật, hiện tượng vừa tồn tại độc lập, vừa có mối liên hệ chằng chịt với nhau. Tính đa dạng của mối liên hệ: bên trong-bên ngoài, chủ yếu-thứ yếu, bản chất-không bản chất, trực tiếp-gián tiếp, ngẫu nhiên-tất nhiên. Phép...

    pdf4 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 4: Chủ nghĩa duy vậtBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật

    4.2.2. Vật chất và vận động Khái niệm: vận động là phạm trù triết học, bao gồm mọi sự biến đổi nói chung. "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất (.) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi qúa trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy". (K.Marx-Ph. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, HN, 1994, t.20, tr,519) Đặc điểm: là phươ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Sự ra đời và phát triển của triết học Marx-LeninBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Sự ra đời và phát triển của triết học Marx-Lenin

    3.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MARX 3.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội Ra đời những năm 40 của thế kỷ XIX ở Tây Âu. CNTB bước sang giai đoạn phát triển mới với cuộc cách mạng công nghiệp > lực lượng sản xuất phát triển, đấu tranh giai cấp tư sản-vô sản, phong trào dân chủ. “Giai cấp tư sản, trong qúa trình thống trị giai cấp chưa...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước MarxBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 2: Khái lược về lịch sử triết học trước Marx

    2.1.1.2. Một số trường phái triết học cơ bản a) Trường phái Sàmkhya Hiện chỉ còn 2 tác phẩm: Sàmkhya-Sùtra của Kapila, Sàmkhya-Karikà của Isvarakrisna. Tư tưởng triết học trung tâm: học thuyết về bản nguyên vũ trụ. Đi tìm Prakriti (vật chất đầu tiên)- một dạng vật chất đặc biệt không thể biết bằng cảm giác. Thế giới là sự thống nhất của 3 yếu tố Sa...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hộiBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội

    1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học - Triết học: ra đời khoảng thế kỷ VIII-VI tr. CN, là hệ thống những quan điểm chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. - Cái nôi của triết học: thành phố cảng Miletus thuộc vùng Ionia (Hy Lạp)- giao lộ thương mại và tư tưởng. Ionia cũng là nơi sinh ra Home...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 1

  • Style of philosophical discussion in Nguyen Khai’s proseStyle of philosophical discussion in Nguyen Khai’s prose

    Abstract: Nguyen Khai is considered a great writer of modern Vietnamese literature in the second half of the twentieth century. With the concept “The writer is also a thinker”, he succeeded in building a style of philosophical discussion in literature. Nguyen Khai's literary works express topical, shrewd, perceptive and wise insights. The style ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 1

  • A comparative discourse analysis of Cinderella versionsA comparative discourse analysis of Cinderella versions

    Abstract: This paper uses Systemic Functional Linguistics to interpret ending texts of four Cinderella versions. The interpretation compares and highlights the ways how experiential and interpersonal meanings are shaped in these texts. As a result, it reveals the similarities and differences in cultural values embedded in the fairy tales. Convin...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 1