• Bài giảng Xác suất thống kê - Chương I: Đại cương về xác suấtBài giảng Xác suất thống kê - Chương I: Đại cương về xác suất

    Chú ý: lấy 1 lúc 5 bi giống lấy lần lượt 5 bi không hoàn lại • Ví dụ 2.2: Có 10 người lên ngẫu nhiên 5 toa tàu. Tính xác suất để toa thứ nhất không có người lên: 2. Định nghĩa hình học về xác suất: Định nghĩa 2.2: giả sử trong mỗi phép thử các kết cục là đồng khả năng và được biểu diễn bằng các điểm hình học trên miền Kí hiệu D là miền ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương mở đầu: Bổ túcBài giảng Xác suất thống kê - Chương mở đầu: Bổ túc

    a.Trường hợp chọn toán có 6 cách,trường hợp chọn lý có 5 cách,trường hợp chọn hóa có 4 cách Suy ra: có 6+5+4 cách Ghi nhớ: các trường hợp thì cộng ; các giai đoạn thì nhân 2. Hoán vị: Một hoán vị của n phần tử là một cách sắp có thứ tự n phần tử khác nhau cho trước 3. Chỉnh hợp (không lặp): Một chỉnh hợp không lặp chập k từ n phần tử là một ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0

  • Đề thi cuối học kỳ I môn Xác suất - Thống kê ứng dụng - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCMĐề thi cuối học kỳ I môn Xác suất - Thống kê ứng dụng - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

    Câu I (4,5 điểm) 1. Công ty M đầu tư vào 2 dự án A, B một cách độc lập, với xác suất dự án A, B mang lại lợi nhuận lần lượt là 0,7 và 0,8. Biết chỉ có một dự án mang lại lợi nhuận, tính xác suất đó là dự án A. 2. Hai người C, D lên một tàu điện gồm 3 toa một cách độc lập. Gọi 𝑋 là số người trong hai người C, D lên toa số 1. Tính 𝐸(𝑋) và 𝑉(�...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0

  • Đề thi cuối học kỳ II môn Xác suất - Thống kê ứng dụng - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCMĐề thi cuối học kỳ II môn Xác suất - Thống kê ứng dụng - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

    Câu I (4,5 điểm) 1. Giáo viên chia ngẫu nhiên 8 cuốn sách cho 4 học sinh M, N, P, Q sao cho số sách mỗi học sinh nhận được là một số lẻ. Tính xác suất học sinh M nhận được 5 cuốn sách. 2. Khả năng mỗi khách mời A, B, C đến dự sự kiện E là như nhau và bằng 0,3. Biết A xung khắc với B, C nên khả năng A và B hay A và C cùng tới là bằng 0. Khả năng...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Kiểm định giả thuyết thống kêBài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Kiểm định giả thuyết thống kê

    Ví dụ 5.4. Trong năm 2001, Bộ Lao động Mỹ báo cáo rằng thu nhập trung bình giờ của công nhân sản xuất ở Mỹ là 14,32 USD/giờ. Một mẫu khảo sát 75 công nhân năm 2003 cho thấy trung bình mẫu là 14,68 USD/giờ. Giả sử độ lệch chuẩn tổng thể là y = 1, 45 USD, có thể kết luận rằng thu nhập trung bình đã tăng lên so với năm 2001 được không? Biết a = 0, 05....

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 4: Lý thuyết mẫu và ước lượng - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 4: Lý thuyết mẫu và ước lượng - Hoàng Đức Thắng

    Ví dụ 120 Chủ một kho cung cấp Sơn muốn ước lượng lượng Sơn chứa trong một thùng được sản xuất từ một dây chuyền công nghệ quốc gia. Biết rằng theo tiêu chuẩn của dây chuyền công nghệ đó, độ lệch tiêu chuẩn của lượng Sơn là 0,08 thùng. Điều tra một mẫu 50 thùng được lượng Sơn trung bình là 0,97 thùng. Với độ tin cậy 99% hãy ước ượng. 1. Lượng Sơn t...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 3: Một số phân phối xác suất thường gặp - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 3: Một số phân phối xác suất thường gặp - Hoàng Đức Thắng

    Ví dụ 92 Tình huống nào sau đây thỏa phân phối nhị thức: 1. Tung 1 đồng xu 100 lần. Gọi X = số lần xuất hiện mặt sấp. 2. Tung 100 đồng xu 1 lần. Gọi X = số đồng suất hiện mặt sấp. 3. Một hộp chứa 5 viên bị xanh, 3 viên bi đỏ. Rút ra 5 viên bi (có hoàn lại). Gọi X = số bị xanh. 4. Một hộp chứa 5 viên bị xanh, 3 viên bi đỏ. Rút ra 5 viên bi (không ho...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 2: Biến ngẫu nhiên - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 2: Biến ngẫu nhiên - Hoàng Đức Thắng

    II. Quy luật phân phối xác suất Dể xác định 1 biến ngẫu nhiên X, ta cần biết - BNN X nhận những giá trị nào, nghĩa là xác định X(12) - Nhận giá trị ấy với xác suất bao nhiêu. Quy luật phân phối xác suất của BNN nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa các giá trị có thể có của BNN với xác suất tương ứng. Ta thường dùng bảng phân phối xác suất, hàm phân phối...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 1b: Đại cương về xác suất - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 1b: Đại cương về xác suất - Hoàng Đức Thắng

    Ví dụ 54 Một hộp có 10 vé trong đó có 3 vé trúng thưởng. Tính xác suất người thứ 2 bốc được vé trúng thưởng, biết rằng người đầu đã bốc được 1 vé trúng thưởng. Ví dụ 55 Một cơ quan phân 3 lô đất cho 5 nhân viên xây nhà bằng cách bốc thăm. Ba thăm đánh dấu x và 2 thăm trống. Năm người lần lượt bốc thăm, người nào | bắt được thăm có dấu x thì được...

    pdf4 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 1a: Đại cương về xác suất - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 1a: Đại cương về xác suất - Hoàng Đức Thắng

    3.2. Phép thử và biến cố - Phép thử là một thí nghiệm, quan sát hiện tượng mà ta không biết trước kết quả. - Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử gọi là không gian mẫu, ký hiệu 2. - Tập AC 2: gọi là một biến cố. Chú ý: Cần xác định rõ phép thử, từ phép thử ta đi tìm: - Kết quả của phép thử có "dạng gì", - Không gian mẫu là gì, có b...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0