• Phương trình vi - tích phân trung tính kiểu sóng khuếch tánPhương trình vi - tích phân trung tính kiểu sóng khuếch tán

    Tóm tắt Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự tồn tại của nghiệm phân rã cho phương trình vi - tích phân trung tính kiểu sóng khuếch tán bằng cách sử dụng phương pháp điểm bất động. Từ khóa: Phương trình vi - tích phân; nghiệm tích phân; điểm bất động. Abstract In this paper, we study the existence optical-beam-deflection neutral integro-...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0

  • Khảo sát các hàm nhiệt động đặc trưng của khí bose lí tưởng trong bẫy điều hòa ba chiềuKhảo sát các hàm nhiệt động đặc trưng của khí bose lí tưởng trong bẫy điều hòa ba chiều

    TÓM TẮT Trong báo cáo này, chúng tôi trình bày quy trình giải tích toán học để chỉ ra sự phụ thuộc của các hàm nhiệt động lực học, bao gồm thế hóa học, năng lượng toàn phần và nhiệt dung của khí Bose lí tưởng bị giam trong thế năng của dao động tử điều hòa ba chiều vào nhiệt độ tuyệt đối. Tiếp theo, các kết quả giải tích này được so sánh với cá...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng kĩ thuật gamma tán xạ để đo bề dày vật liệu có Z thấpỨng dụng kĩ thuật gamma tán xạ để đo bề dày vật liệu có Z thấp

    TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng chương trình MCNP5 để tiến hành mô phỏng theo phương pháp Monte Carlo quá trình tán xạ của chùm photon phát ra từ nguồn 137Cs có năng lượng 661,66keV trên bia vật liệu. Khi sử dụng kĩ thuật gamma tán xạ ngược, độ dày của bia vật liệu paraffin được xác định với độ lệch tương đối giữa thực tế và tí...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0

  • Thiết lập công thức tổng quát mô tả hiệu ứng Stark của nguyên tử hydro trong điện trường tĩnhThiết lập công thức tổng quát mô tả hiệu ứng Stark của nguyên tử hydro trong điện trường tĩnh

    TÓM TẮT Trong đề tài này, chúng tôi khảo sát sự tách vạch phổ năng lượng của nguyên tử Hydro trong điện trường tĩnh bằng phương pháp giải tích. Hệ tọa độ parabolic và lí thuyết nhiễu loạn được sử dụng để xây dựng công thức giải tích tổng quát mô tả sự phụ thuộc của các mức năng lượng của nguyên tử Hydro vào cường độ điện trường ngoài. Kết quả g...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0

  • Đề thi học kỳ 2 môn Kỹ thuật phân tích vật liệu - Năm học 2019-2020 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi học kỳ 2 môn Kỹ thuật phân tích vật liệu - Năm học 2019-2020 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày nguyên lý hoạt động, ưu và nhược điểm của kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Câu 2:(2,5 điểm) Trình bày chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của kính hiển vi điện tử quét (SEM) Câu 3: (2,5 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của quang phổ hồng ngoại (FTIR)

    pdf3 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Đức CườngBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 1: Giới thiệu môn học - Nguyễn Đức Cường

    Nội dung môn học: 0 Nội dung môn học bao gồm các kiến thức cơ bản về một số vấn đề vật lí trong công nghệ hiện đại như vật lí của chuyển động cơ học, sóng cơ học, sự lan truyền sóng, động học của sóng, các đặc trưng căn bản của khí, động học khí, khái niệm chung về entropy, ứng dụng của các kiến thức vật lí trong công nghệ thông tin, điện tử viễn ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 7: Nguyên lý II của nhiệt động lực học - Nguyễn Đức CườngBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 7: Nguyên lý II của nhiệt động lực học - Nguyễn Đức Cường

    7.1. Những hạn chế của nguyên lý + Tất cả các quá trình vĩ mô trong tự nhiên đều phải tuân theo nguyên lý I. Ngược lại, một số quá trình vĩ mô phù hợp với nguyên lý I vẫn không thể xảy ra trong thực tế. Trong một hệ cô lập, sự truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh hay ngược lại đều không vi phạm nguyên lý I. Tuy nhiên, trong thực tế, trong hệ đ...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 6: Nguyên lý I của nhiệt động lực học - Nguyễn Đức CườngBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 6: Nguyên lý I của nhiệt động lực học - Nguyễn Đức Cường

    6.1.2. Công và nhiệt • Nhiệt: Dạng năng lượng trao đổi trực tiếp giữa các phân tử chuyển động hỗn loạn của các vật tương tác, xảy ra do sự chênh lệch nhiệt độ giữa các vật hoặc giữa vật với môi trường. Ví dụ: Một vật lạnh tiếp xúc với một vật nóng, các phân tử chuyển động nhanh của vật nóng sẽ va chạm với các phân tử chuyển động chậm hơn của vật l...

    pdf36 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 5: Nhiệt động học chất khí - Nguyễn Đức CườngBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 5: Nhiệt động học chất khí - Nguyễn Đức Cường

    5.3.1. Mẫu khí lý tưởng • Các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng và được coi là những chất điểm. + Các phân tử khí luôn chuyển động hỗn loạn, ngẫu nhiên và chất khí ở trạng thái cân bằng. • Chuyển động của các phân tử được mô tả bằng cơ học Newton. • Phân tử chuyển động tự do ngoại trừ khi nó và chạm với phân tử khác hay v...

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 4: Hiện tượng dao động - Nguyễn Đức CườngBài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 4: Hiện tượng dao động - Nguyễn Đức Cường

    4.2.1. Các định nghĩa • Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường. Tính chất của môi trường xác định tốc độ truyền sóng. • Sự lan truyền dao động cơ học được gọi là sóng cơ. • Sóng ngang là sóng gây ra sự dao động của các phần tử trong môi trường theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng điện từ. • Sóng...

    pdf72 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0