• Bài giảng môn Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suấtBài giảng môn Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suất

    Quan hệ xung khắc • Định nghĩa. Hai biến cố A, B được gọi là xung khắc với nhau nếu A và B không thể đồng thời xảy ra trong một phép thử. • Ngược lại thì hai biến cố gọi là không xung khắc • Nếu hai biến cố A, B xung khắc thì: Xung khắc từng đôi • Định nghĩa. Các biến cố A1, A2, ,An gọi là xung khắc từng đôi nếu bất kỳ hai biến cố nào trong...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 7: So sánh hai trung bình kiểm định T không bắt cặp - Lê Huỳnh Thị Cẩm HồngBài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 7: So sánh hai trung bình kiểm định T không bắt cặp - Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng

    CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH T KHÔNG BẮT CẶP • Xây dựng giả thuyết Ho • Chọn kiểm định phù hợp • Tính giá trị thống kê của số liệu thu thập được • Tính giá trị p-value • Kết luận. Nếu p đủ nhỏ chúng ta bác bỏ giả thuyết HoCÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH T KHÔNG BẮT CẶP • Giả thuyết Ho: Trung bình nồng độ Vitamin D ở 2 nhóm dân số nam và nữ bằng nhau Hay ð = μ1 –...

    pdf26 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 6: Kiểm định chi bình phương - Lê Huỳnh Thị Cẩm HồngBài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 6: Kiểm định chi bình phương - Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng

    Ví dụ: Cuộc điều tra dinh dưỡng tiến hành trên 1503 trẻ em dưới 5 tuổi tại TPHCM năm 1994. Trong số trẻ được điều tra có 494 trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân. Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân = 494/1503 = 0,329 = 32,9%Đại cương về mẫu và phương pháp lấy mẫu Trong nghiên cứu, chúng ta chỉ có thể thu thập số liệu trên một tập hợp nhất đị...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 5: Thống kê mô tả (Phần 2) - Lê Huỳnh Thị Cẩm HồngBài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 5: Thống kê mô tả (Phần 2) - Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng

    Công cụ trình bày số liệu  Trình bày bảng o Bảng phân phối tần suất (Bảng đơn biến - Bảng đa biến)  Biểu đồ - đồ thị o Biểu đồ hình thanh o Biểu đồ hình bánh o Tổ chức đồ và đa giác tần suấtBảng phân phối tần suất Trình bày số liệu cho biến định tính và biến định lượng Nếu muốn trình bày cho số liệu biến định lượng cần phải phân nhóm ...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 4: Thống kê mô tả (Phần 1) - Bùi Thị Kiều AnhBài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 4: Thống kê mô tả (Phần 1) - Bùi Thị Kiều Anh

    Ví dụ 1  Một nghiên cứu đoàn hệ theo dõi trọng lượng sơ sinh của 2 nhóm bà mẹ ở một phường của TP HCM:  Con những bà mẹ không hút thuốc lá có tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 5%  Con những bà mẹ hút thuốc lá có tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 10%  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)  Các bà mẹ không hút thuốc lá có tỉ lệ sinh con nhẹ cân thấ...

    pdf45 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 1

  • Đề cương chi tiết học phần GIS và viễn thámĐề cương chi tiết học phần GIS và viễn thám

    1. Tên học phần: GIS và Viễn thám - Mã số học phần: . - Số tín chỉ: 02 - Tính chất: Bắt buộc - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2. - Học phần thay thế, tƣơng đƣơng: . - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý tài nguyên nông lâm nghiệp 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 30 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luậ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng thuật toán Music nâng cao độ chính xác đo góc trong Sonar thụ độngỨng dụng thuật toán Music nâng cao độ chính xác đo góc trong Sonar thụ động

    Tóm tắt: Bài báo trình bày một đề xuất ứng dụng thuật toán MUSIC trong ước lượng góc của nguồn phát tín hiệu thủy âm. Các kết quả mô phỏng và đo thực nghiệm cho thấy khả năng ước lượng hướng nguồn phát tín hiệu thủy âm của thuật toán MUSIC có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp tạo búp sóng thông thường CB (Conventional Beamforming) và đ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 6: Bài toán tìm đường đi ngắn nhấtBài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 6: Bài toán tìm đường đi ngắn nhất

    Một số thể hiện cụ thể của bài toán • Trường hợp 1. Nếu s cố định và t thay đổi: – Tìm đường đi ngắn nhất từ s đến tất cả các đỉnh còn lại trên đồ thị. – Với đồ thị có trọng số không âm, bài toán luôn có lời giải bằng thuật toán Dijkstra. – Với đồ thị có trọng số âm nhưng không tồn tại chu trình âm, bài toán có lời giải bằng thuật toán Bellm...

    pdf28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 4: Đồ thị Euler - Đồ thị HamiltonBài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 4: Đồ thị Euler - Đồ thị Hamilton

    Điều kiện cần và đủ để đồ thị là Euler Đồ thị vô hướng – Đồ thị vô hướng liên thông G= là đồ thị Euler khi và chỉ khi mọi đỉnh của G đều có bậc chẵn. Đồ thị có hướng – Đồ thị có hướng liên thông yếu G= là đồ thị Euler khi và chỉ khi tất cả các đỉnh của nó đều có bán đỉnh bậc ra bằng bán đỉnh bậc vào (điều này làm cho đồ thị là liê...

    pdf32 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 3: Tìm kiếm trên đồ thịBài giảng Toán rời rạc 2 - Chương 3: Tìm kiếm trên đồ thị

    Tư tưởng • Trong quá trình tìm kiếm, ưu tiên “chiều sâu” hơn “chiều rộng” – Đi xuống sâu nhất có thể trước khi quay lại • Bắt đầu tại một đỉnh v0 nào đó, chọn một đỉnh u bất kỳ kề với v0 và lấy nó làm đỉnh duyệt tiếp theo. – Cách duyệt tiếp theo được thực hiện tương tự như đối với đỉnh v0 với đỉnh bắt đầu là u. • Để kiểm tra việc duyệt mỗi ...

    pdf52 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0