• Bài giảng Toán cao cấp B1 - Chương 2: Tích phân bộiBài giảng Toán cao cấp B1 - Chương 2: Tích phân bội

    3, Trong công thức 2.1 các cận của tích phân ở bên trong nói chung là hàm số của e, các cận này chỉ là hằng số khi miền lấy tích phần là hình quạt tròn hoặc hình tròn, hay hình vành khăn giới hạn bởi các đường tròn đồng tâm. Thực chất việc tìm cân trong công thức 2.1 là nhằm quét hết miền D.

    pdf38 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Xác suất của biến cố - Phạm Trí CaoBài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Xác suất của biến cố - Phạm Trí Cao

    II) QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ Thông thường sinh viên coi nhẹ phần này, cho rằng “chuyện nhỏ như con thỏ”, “không có gì mà ầm ỉ”. Phải tính xác suất cái này, xác suất cái kia thì mới “Xứng danh đại anh hùng”! Học xác suất mà “không thấy xác suất đâu”, học các quan hệ này thì chán chết! Tuy nhiên khi gặp bài toán xác suất đòi hỏi phải biết cá...

    pdf43 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Thuật toán - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh

    2. Tính chất của thuật toán Ðầu vào và đầu ra (input/output): Mọi thuật toán đều có đại lượng vào và ra. Tính hiệu quả: Một bài toán có thể có nhiều thuật toán khác nhau để giải, một thuật toán tốt thì nó phải hiệu quả, tính hiệu quả của thuật toán được đánh giá dựa trên một số tiêu chuẩn như khối lượng tính toán, không gian và thời gian khi thuậ...

    pptx47 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp B1 - Chương 1: Ma trận - Định thứcBài giảng Toán cao cấp B1 - Chương 1: Ma trận - Định thức

    1.4. Ma trận bậc thang • Một dòng của ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là dòng bằng 0 (hay dòng không). • Phần tử khác 0 đầu tiên tính từ trái sang của 1 dòng trong ma trận được gọi là phần tử cơ sở của dòng đó. • Ma trận bậc thang là ma trận khác không cấp m n ( , 2) m n thỏa hai điều kiện: 1) Các dòng bằng 0 (nếu có) ở phí...

    pdf88 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích 2 - Chương 1: Phép tính vi phân hàm nhiều biến - Hoàng Đức ThắngBài giảng Giải tích 2 - Chương 1: Phép tính vi phân hàm nhiều biến - Hoàng Đức Thắng

    1.2.3 Đường mức của hàm hai biến Định nghĩa 1.5, Đường sức của hàm hai biến fz, 3M) là những đường cong trong một phẳng Oxy có phương trình f(x, y) = c với c là một hằng số (thuộc miền giá trị của f). Nói cách khác, khi ta lấy mặt phẳng = = C song song với mặt phẳng Oxy cắt đồ thị hàm số y, ta được một vết, sau đó chiều vuông góc vết này lên mặt ...

    pdf35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương mở đầu: Giải tích tổ hợp - Phạm Trí CaoBài giảng Xác suất thống kê - Chương mở đầu: Giải tích tổ hợp - Phạm Trí Cao

    Bình loạn:  Qua VD này bạn có cảm nhận được sự “vô thường” của cuộc đời! Ta có 2 cách chọn:  C1: Chọn 3 người có chỉ định chức vụ ngay từ đầu.  C2: Chọn tùy ý 3 người, sau đó mới chỉ định chức vụ cho từng người.  Theo bạn thì 2 cách chọn này có cho cùng kết quả như nhau?!  Dưới góc độ khoa học tự nhiên: c1 và c2 cho cùng 1 kết quả. B...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 8: Lý thuyết tương quan và hồi qui - Phan Văn TânBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 8: Lý thuyết tương quan và hồi qui - Phan Văn Tân

    8.1 Tính độc lập và quan hệ phụ thuộc ngẫu nhiên •  Nếu X và Y phụ thuộc hàm với nhau, khi đó có thể biểu diễn: Y = f(X) hoặc X = g(Y) •  Điều đó có nghĩa là nếu X nhận giá trị x nào đó thì tương ứng Y nhận giá trị y=f(x), hoặc khi Y nhận giá trị y nào đó thì X nhận giá trị tương ứng x=g(y) •  Tuy nhiên, trong thực tế các đại lượng ngẫu nhiên...

    pdf61 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 7: Kiểm nghiệm giả thiết thống kê - Phan Văn TânBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 7: Kiểm nghiệm giả thiết thống kê - Phan Văn Tân

    7.1 Khái niệm về kiểm nghiệm giả thiết thống kê • Nguyên tắc giải: • Về nguyên tắc, để giải bài toán kiểm nghiệm giả thiết thống kê cần phải: – Lập không gian mẫu (X1, ,Xn) – Trên không gian mẫu này xác định một miền D0 là miền chấp nhận H0 và phần bù của D0 là D1 – miền bác bỏ giả thiết H0, tức chấp nhận đối thiết H1 – Mẫu đã lấy được là m...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 6: Lý thuyết ước lượng - Phan Văn TânBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 6: Lý thuyết ước lượng - Phan Văn Tân

    6.2 Ước lượng tham số theo phương pháp hợp lý cực đại • Nhận xét: – Hàm hợp lý được lập trên cơ sở tập mẫu (X1, ,Xn) trong đó các X i là độc lập có cùng phân bố với X – Mỗi nghiệm của phương trình hợp lý cực đại là một giá trị cụ thể tính được từ tập mẫu nên ước lượng của tham số được gọi là ước lượng điểm (xác định một điểm trên trục số) –...

    pdf23 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 5: Không gian mẫu và thống kê trên không gian mẫu - Phan Văn TânBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 5: Không gian mẫu và thống kê trên không gian mẫu - Phan Văn Tân

    5.1 Không gian mẫu • Tập tổng thể: Tập hợp tất cả các thành phần có thể có – Tập toàn bộ, tập chính qui • Tập mẫu: Tập hợp các thành phần được lấy ra để thí nghiệm, kiểm tra – Số thành phần được chọn: Dung lượng mẫu – Tập hợp tất cả các mẫu có thể lấy được gọi là không gian mẫu – Mỗi mẫu lấy ra là một điểm trong không gian mẫu • Không gian ...

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0