Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Hóa Học - Dầu Khí chọn lọc và hay nhất.
Tổng khối l-ợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối l-ợng sản phẩm. Ví dụ : trong phản ứng A + B ->C + D Ta có : mA+ mB= mC+ mD - Hệ quả 1 : Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì vẫn có mS = mT....
71 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 1
1) Điện phân chất điện li nóng chảy: áp dụng đối với MCln, M(OH)n và Al2O3 (M là kim loại nhóm IA và IIA) 2) Điện phân dung dịch chất điện li trong nước: - Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân: + Tại catot (cực âm) H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH– + Tại...
6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 0
Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: a) Nội dung định luật bảo toàn khối lượng: ∑mcác chất tham gia phản ứng =∑mcác chất sau phản ứng .Chú ý ∑m(muối dung dich) = ∑mcation + ∑manion - mdung dịch sau phản ứng = ∑mcác chất ban đầu - ∑mchất kết tủa - ∑mchất bay hơi -Khối lượng của các nguyên tố trong 1 phản ứng được bảo toàn. ...
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 1
Các kiến thức cơ bản. - Gọi n là số cặp NST tương đồng (=> số nhóm liên kết gen = n), đều chứa ít nhất một cặp gen dị hợp, công thức tổng quát: số kiểu giao tử = 2n - Gọi a (a ≤ n) là số cặp NST tương đồng đều chứa các cặp gen đồng hợp, các cặp NST tương đồng còn lại (n - a) đều chứa ít nhất một cặp gen dị hợp => công thức tổng quát: số kiểu ...
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 4288 | Lượt tải: 3
Một số chú ý khi giải bài tập: - Biết sử dụng một số định luật bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn mol electron, Biết viết các phương trình ion thu gọn, phương pháp ion – electron - Khi đề bài không cho kim loại M có hóa trị không đổi thì khi kim loại M tác dụng với các chất khác nhau có thể thể hiện các số oxi hóa kh...
21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 5
Một số chú ý khi giải bài tập: - Biết sử dụng một số định luật bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn mol electron, Biết viết các phương trình ion thu gọn, phương pháp ion – electron - Khi đề bài không cho kim loại M có hóa trị không đổi thì khi kim loại M tác dụng với các chất khác nhau có thể thể hiện các số oxi hóa kh...
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 2780 | Lượt tải: 3
Cách giải bài tập lý thuyết: Bài tập lý thuyết thường đưa ra những câu hỏi dưới dạng lý thuyết xoay quanh những kiễn thức cơ bản ở THCS về các khái niệm hóa học, thành phần cấu tạo, tính chất và ứng dụng của các loại chất vô cơ và một số chất hữu cơ. 1. Kiểu bài tập "Viết các PTPU, thực hiện các biến hóa": a. Kiểu bài đơn giản nhất: "Cho biết...
6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 3181 | Lượt tải: 3
Phương pháp ghép ẩn sốlà một phần trong sốnhững phương pháp đại sốthường được sử dụng để giải các bài toán phổ thông. Cái tên “ghép ẩn số” từ lâu đã trởnên quen thuộc đối với các em học sinh. Tuy nhiên, qua theo dõi một số diễn đàn trong thời gian qua, tôi nhận thấy nhiều em học sinh còn chưa hiểu rõ về phương pháp này, dẫn đến nhầm lẫn phươn...
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 0
1. Quy luật nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của các halogen từ flo đến iot ? A. Độ âm điện giảm dần. B. Nhiệt độ sôi giảm. C. Năng lượng liên kết tăng từ flo đến clo sau đó giảm từ clo đến iot. D. Bán kính nguyên tử tăng dần. 2. Cl2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Fe, H2, Ba(OH)2, KBr B. Cu, HBr, N...
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 2641 | Lượt tải: 0
Trình bày được khái niệm chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. Xác định được chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng oxi hoá khử Cân bằng được phản ứng oxi hoá khử bằng phương phương pháp cân bằng electron. Phân biệt được phản ứng oxi hoá khử với các phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá khử
12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 03/03/2014 | Lượt xem: 2402 | Lượt tải: 2