• Bài tập pin điện hóa -Thế điện cực-cân bằng trong điện hóa –điện phânBài tập pin điện hóa -Thế điện cực-cân bằng trong điện hóa –điện phân

    Bài 1 : . Cho hai nữa pin với các thế chuẩn : Thiết lập sơ đồ pin điện , tính E0 của pin, và cho biết chiều của phản ứng. Bài 2 : Cho 2 nữa pin sau : Zn/ Zn(NO3)2 0,1 M , Ag / AgNO3 0,1 M có thế chuẩn tương ứng bằng -0,76 V, 0,8 V. a. Thiết lập sơ đồ pin với dấu các điện cực . b. Viết phản ứng khi pin hoạt động c. Tính E của pin. d. Tính ...

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 23580 | Lượt tải: 5

  • Bài tập giành cho học sinh giỏi 2009 môn hoá học 10Bài tập giành cho học sinh giỏi 2009 môn hoá học 10

    Câu 3/ Có 200 ml dd A gồm H2SO4 , FeSO4 và muối sunfat của kim loại M hoá trị 2 . Cho 20 ml dd B gồm BaCl2 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dd A vừa hết H2SO4 . Cho thêm 130 ml dd B nữa thì thu được một lượng kết tủa . Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 10,155g chất rắn , dd thu được sau khi loại bỏ kết tủa đư...

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 5098 | Lượt tải: 0

  • Đề thi học kì II khối 11 năm 2011m môn hóa họcĐề thi học kì II khối 11 năm 2011m môn hóa học

    Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là : A. phản ứng tách B. phản ứng phân huỷ. C. phản ứng cộng. D. phản ứng thế. Câu 2: Không cần áp dụng quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp khi cộng H2O vào chất nào sau đây? A. (CH3)2-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH3-CH=CH2 D. CH3-C≡CH. Câu 3. Khi cho anken CH2= CH-CH3 tác dụng với HCl thu được sản phẩm c...

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2464 | Lượt tải: 3

  • Hội thi học sinh giỏi Duyên Hải Bắc Bộ lần thứ IVHội thi học sinh giỏi Duyên Hải Bắc Bộ lần thứ IV

    Câu 1:(2 điểm): 1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử và ion sau: H, He+. (Cho ZH = 1; ZHe = 2). 2. Tính năng lượng ion hóa của H và năng lượng ion hóa thứ 2 của He. 3. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt ma...

    doc14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2604 | Lượt tải: 3

  • Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2004-2005Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 THCS năm học 2004-2005

    1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa ...

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 2

  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn HóaĐề cương ôn thi tốt nghiệp môn Hóa

    1.1. Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm : A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol C. Một muối và hai ancol D. Một muối và một ancol 1.2. Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 2730C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thúc cấu tạo đ...

    doc199 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 4093 | Lượt tải: 2

  • Chuyên đề Đề cương ôn thi học sinh giỏi – hóa học hữu cơChuyên đề Đề cương ôn thi học sinh giỏi – hóa học hữu cơ

    1. Định nghĩa - Rượu là hợp chất có nhóm –OH liên kết với gốc hyđrocacbon. Bậc của rượu bằng bậc của C mang nhóm –OH - Nếu thay thế H ở đoạn mạch nhánh của hiđrocacbon thơm bằng nhóm ( -OH) ta được rượu thơm. - Khi thay thế một nguyên tử H của ankan bằng một nhóm OH thì ta được đồng đẳng của ancol etylic. (dãy đồng đẳng ancol no đơn chất) Công ...

    doc48 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 4199 | Lượt tải: 2

  • My đề cương kiểm tra học kì II năm học 2010- 2011 lớp : 11My đề cương kiểm tra học kì II năm học 2010- 2011 lớp : 11

    1. Hiđrocacbon X có khối lượng mol 130 < MX < 170. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được m gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C10H20. B. C12H24. C. C10H18. D. C12H18. 2. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích metan cần bao nhiêu thể tích không khí (đo cùng điều kiện, oxi chiếm 20% thể tích không khí)? A. 1. B. 2. C. 5. D. 10. 3. Trộn 5 cm3 hiđroc...

    doc25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 4546 | Lượt tải: 0

  • Đề cương ôn tập học kì II môn: hóa học 10 (năm học 2009-2010)Đề cương ôn tập học kì II môn: hóa học 10 (năm học 2009-2010)

    I. Chương Halogen 1. Các số oxi hóa đặc trưng của các nguyên tố nhóm halogen (giải thích tại sao?). 2. So sánh tính oxi hóa của các đơn chất từ flo đến iot. Viết các ptpư minh họa. 3. Nêu cách điều chế flo, clo, brom, iot, HCl. 4. So sánh tính khử, tính axit của các HX. 5. Nêu cấu tạo, tính chất, ứng dụng, cách điều chế các hợp chất có oxi của...

    doc6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 5225 | Lượt tải: 1

  • Trắc nghiệm khách quan chương 6 : kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhômTrắc nghiệm khách quan chương 6 : kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

    Câu 3. Dẫn CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 ta được hiện tượng: A. tạo kết tủa keo trắng B. tạo kết tủa keo trắng sau đó tan ra trong suốt C. tạo kết tủa nâu D. không có hiện tượng gì. Câu 4. Cho 10 g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Kim loại đó có tên là: A.Mg B. Ca C. Sr D. Ba . Câu 5. Cho sơ đồ: Al...

    doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2941 | Lượt tải: 1