Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Kỹ Thuật - Công Nghệ chọn lọc và hay nhất.
Biết được: -Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. -Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. -Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron với proton và nơtron Kĩ năng: -So sánh khối lượng của electron với proton và notron -So sánh kích thước của hạt nhân với electr...
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 0
Chỉ tiêu hoá học -pH -Độ axit, -Độ kiềm, -Oxy hoà tan, -Nhu cầu oxy hoá học, -Nitơ -Photpho, -Clorua -Sulphat -Kim loai nặng -Nguyên tố vi lượng
40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2761 | Lượt tải: 5
Chất màu nhân tạo là chất màu được tổng hợp hữu cơ từ các nguyên liệu tự nhiên. * Ưu điểm: Bền màu. Đa dạng về màu sắc: màu vàng, màu đỏ, màu xanh, màu đen. Có thể tạo màu thích hợp với thị hiếu, có 3 phương pháp phối màu: -Phương pháp cơ học. -Phương pháp kinh nghiệm. -Phương pháp điện tử. * Nhược điểm Phần lớn các chất màu tổng hợp đều c...
11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 5564 | Lượt tải: 1
Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản Chương 2: Cấu tạo nguyên tử Chương 3: Định luật tuần hoàn Chương 4:Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử Chương 5: Trạng thái tập hợp của vật chất Chương 6: Nhiệt động học Chương 7: Động hóa học Chương 8: Cân bằng hóa học Chương 9: Cân bằng trong dung dịch lỏng Chương 10: Điện hóa học
52 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2721 | Lượt tải: 4
Câu1: Trong không khí, chất khí nào chiếm nhiều nhất? a.Khí oxi. b.Khí hidro. c.Khí nitơ. d.Khí cacbonic.
34 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 2
Đặc tính : - Cao su có độ bền cơ học cao. - Cao su có tính đàn hồi cao, bị biến dạng khi chịu tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban dầu khi lực đó thôi tác dụng. - Cao su không tan trong nước. - Cao su có khả năng cách điện, cách nhiệt.
19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2726 | Lượt tải: 5
I. Khái Niệm Cân bằng hóa họclà sựcân bằng về số lượng nguyên tố của các chất trong hai vế của một phản ứng hóa học. II. Các Phương Pháp Cân Bằng 1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố: Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2.) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bướ...
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 0
a, ảnh hưởng của nồng độ: Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. b, ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng. c, ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng. Thông thường khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2-3 lần.
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 7795 | Lượt tải: 3
FeS2+ 2HCl →H2S + S + FeCl2 H2S+O2→SO2+H2O H2S + SO2→S + H2O FeCl2+Cl2→FeCl3 FeCl3+ NaOH→Fe(OH)3+ NaCl 2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O Fe2O3+CO →Fe3O4+ Fe3O4+HCl →FeCl3+ H2O + Cl2↑
23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 4294 | Lượt tải: 1
Hầu hết kim loại tác dụng với oxi, không ở nhiệt độ thường thì ở nhiệt độ cao, để tạo oxit kim loại tương ứng, nhưng các kim loại bạc (Ag), vàng (Au), bạch kim (Pt) không tác dụng với O2, ngay cả khi đun nóng ở nhiệt độ cao.
40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 01/03/2014 | Lượt xem: 4290 | Lượt tải: 1