Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Kỹ Thuật - Công Nghệ chọn lọc và hay nhất.
Như chúng ta đã biết ba quá trình thiết yếu cho sự tồn tại của tế bào, đó là: tái bản, phiên mã và dịch mã. Tuy nhiên, tế bào không thể tồn tại độc lập với môi trường chung quanh. Như vậy, sẽ nảy sinh một vấn đề quan trọng: tế bào sẽ điều chỉnh hoạt động của mình như thế nào cho phù hợp với các biến đổi của môi trường bên ngoài để có thể tồn tại th...
26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3895 | Lượt tải: 5
Trên phân tử DNA có thể xuất hiện nhiều biến đổi do sai hỏng trong quá trình trao đổi chất, do các tác nhân gây đột biến vật lý và hóa học của môi trường. Tuy nhiên, genome luôn có độ ổn định cao nhờ các cơ chế sửa chữa và bảo vệ DNA. DNA là phân tử duy nhất, mà khi biến đổi hay bị phá hỏng vẫn có khả năng được sửa chữa nhờ tế bào. Các cơ chế sửa s...
21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 4193 | Lượt tải: 5
Dịch mã là quá trình các thông tin di truyền chứa trong các trình tự nucleotide của mRNA được sử dụng để tạo ra các chuỗi amino acid trong protein. Sự tổng hợp một protein riêng lẻ đòi hỏi sự tham gia của hơn 100 protein và RNA. Bộ máy dịch mã bao gồm bốn thành phần quan trọng là mRNA, tRNA, aminoacyl tRNA synthetase và ribosome. Các mRNA là khuôn ...
19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2943 | Lượt tải: 0
Phiên mã là quá trình tổng hợp RNA từ khuôn mẫu DNA. Quá trình này về phương diện hóa học và enzyme rất giống với quá trình tái bản DNA. Cả hai đều liên quan đến các enzyme tổng hợp một chuỗi nucleic acid mới bổ sung với khuôn mẫu DNA. Tất nhiên, hai quá trình này có những khác biệt quan trọng, mà đáng chú ý nhất là chuỗi mới trong quá trình phiên ...
20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 4958 | Lượt tải: 2
Đặc điểm cơ bản của sự tái bản đó là tái bản theo phương thức bán bảo thủ (semiconservative replication). Tái bản bán bảo thủ nghĩa là trong hai chuỗi của tất cả các phân tử DNA bao giờ cũng có: - Một chuỗi của DNA cũ (từ một trong hai chuỗi của DNA mẹ). - Một chuỗi của DNA mới (mới được tổng hợp).
19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 5144 | Lượt tải: 1
Chúng ta có thể điểm qua những mốc chính trong lịch sử nghiên cứu về gen như sau: Mendel (1865) là người đầu tiên đưa ra khái niệm nhân tố di truyền. Johansen (1909) đã đề xuất thuật ngữ gen (từ genos, nghĩa là sản sinh, nguồn gốc) để chỉ nhân tố di truyền xác định một tính trạng nào đó. Sau đó, Morgan trong những năm 1920 đã cụ thể hóa khái niệm...
19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2525 | Lượt tải: 1
Genome (hệ gen, bộ gen) là thuật ngữ được dùng với các nghĩa khác nhau như sau: - Nguyên liệu di truyền của một cơ thể: 1) nhiễm sắc thể trong tế bào vi khuẩn (hoặc một trong mỗi loại nhiễm sắc thể nếu hơn một loại có mặt, ví dụ: các nhiễm sắc thể lớn hoặc bé của Vibrio cholerae), 2) DNA hoặc RNA trong một virion, 3) nhiễm sắc thể cùng với mọi pla...
31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3591 | Lượt tải: 4
(Bản scan) Nucleic acid, vật chất mang thông tin di truyền của các hệ thống sống, là một polymer hình thành từ các monomer là nucleotide. Mỗi nucleotid gồm ba thành phần: nhóm phosphate, đường pentose (đường 5 carbon) và một nitrogen base.
21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2267 | Lượt tải: 3
Adenosine diphosphate (ADP). Một ribonucleoside 5’-diphosphate được cấu tạo từ adenine, đường ribose (5C) và hai gốc phosphate. ADP có tác dụng nhận phosphate trong chu trình năng lượng của tế bào.
42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2074 | Lượt tải: 0
4.Đặc điểm hình thái: Phiến Nấm: Lúc đầu màu trắng, sau đó trắng vàng. Tách biệt nhau, dài ngắn khác nhau. Mọc dính vào cuống. Cuống Nấm: Màu nâu tối, đen, phía trên màu vàng, phủ lông nhung dày, dài:1-7 cm, rộng 0.25-0.5(0.8)cm Phần gốc của cuống thường kéo dài đâm vào gốc giữa gỗ và vỏ cây.
42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 4440 | Lượt tải: 1