• Giáo trình Kỹ thuật thông tin quangGiáo trình Kỹ thuật thông tin quang

    Việc thông tin liên lạc bằng ánh sáng đã sớm xuất hiện trong sự phát triển loài người khi con người trước đó đã liên lạc với nhau bằng cách ra dấu (Hand signal). Liên lạc bằng cách ra dấu cũng là một dạng của thông tin quang: bởi vì không thể ra dấu trong bóng tối. Ban ngày, mặt trời là nguồn ánh sáng cho hệ thống này (hệ thống “Hand signal”). Thôn...

    pdf198 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2500 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Linh kiện có vùng điện trở âmBài giảng Linh kiện có vùng điện trở âm

    Transistor đơn nối gồm một nền là thanh bán dẫn loại N pha nồng độ rất thấp. Hai cực kim loại nối vào hai đầu thanh bán dẫn loại N gọi là cực nền B1 và B2. Một dây nhôm nhỏ có đường kính nhỏ cỡ 0,1 mm được khuếch tán vào thanh N tạo thành một vùng chất P có mật độ rất cao, hình thành mối nối P-N giữa dây nhôm và thanh bán dẫn, dây nhôm nối chân ra ...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 3735 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Transistor hiệu ứng trườngBài giảng Transistor hiệu ứng trường

    Như đã biết ở chương 4, BJT là Transistor mối nối lưỡng cực có tổng trở vào nhỏ ở cách mắc thông thường. Dòng IC= βIB, muốn dòng ICcàng lớn ta phải tăng dòng IB(thúc dòng ngõ vào). Ở chương 5 sẽ tìm hiểu về transistor hiệu ứng trường (FET ≡ Field Effect Transistor). FET có tổng trở vào lớn, dòng ngõ ra được thay đổi bằng cách thay đổi điện áp ở ngõ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 5082 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Transistor mối nối lưỡng cựcBài giảng Transistor mối nối lưỡng cực

    Transistor mối nối lưỡng cực (BJT) được phát minh vào năm 1948 bởi John Bardeen và Walter Brittain tại phòng thí nghiệm Bell (ở Mỹ). Một năm sau nguyên lí hoạt động của nó được William Shockley giải thích. Những phát minh ra BJT đã được trao giải thưởng Nobel Vật lí năm 1956. Sự ra đời của BJT đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển điện tử học. BJ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 3826 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chất bán dẫn DIODEBài giảng Chất bán dẫn DIODE

    Sự dẫn điện của một chất tùy thuộc vào số điện tử (electron) nằm ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử. Dựa trên cơ sở này người ta xác định sự dẫn điện của một chất như sau: - Chất dẫn điện (conductor) là một chất có số điện tử ở lớp ngoài cùng ít hơn rất nhiều so với số điện tử bão hòa của lớp đó. - Chất cách điện (insulator) là một chất có số điện...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 5689 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Linh kiện thụ độngBài giảng Linh kiện thụ động

    Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn. Kí hiệu: R; đơn vị:  (Ohm) Điện dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính dẫn điện của dây đẫn. Điện dẫn là nghịch đảo của điện trở. Kí hiệu: G ; đơn vị: S (siemens)R1G (2.1a) Từ thực nghiệm ta rút ra kết luận: ở một nhiệt độ nhất định, điện trở của một dây dẫn tùy t...

    pdf30 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2139 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cơ sở điện họcBài giảng Cơ sở điện học

    Khi nghiên cứu về thế giới xung quanh, các nhà khoa học cho rằng mọi vật đều được cấu tạo từ các phần tử nhỏ nhất không thể chia cắt. Theo thuyết nguyên tử thì nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất. Cuối thế kỉ 19, những cuộc tìm tòi và khảo sát khoa học đã chứng tỏ nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất. Bằng thực nghiệm các nhà khoa học đ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 2

  • Ứng dụng PLc cho hệ thống khống chế điều khiển thang máyỨng dụng PLc cho hệ thống khống chế điều khiển thang máy

    (Bản scan) Như đã biết, trong các thang máy các nút ấn gọi thang được bố trí ở các tầng, tùy theo thiết kế mạch mà mỗi tầng sẽ có 1 hoặc 2 nút gọi thang, ở phương án này, tất cả các tầng (trừ tầng thượng chỉ có nút gọi xuống và tầng 1 chỉ có nút gọi lên) đều bố trí 2 nút ấn gọi thang, một nút gọi lên và một nút gọi xuống. Trong buồng thang cũng có...

    pdf41 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mô phỏng robot trên máy tínhBài giảng Mô phỏng robot trên máy tính

    (Bản scan) Mô phỏng là một kỹ thuật hiện đại, được áp dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất. Khi nghiên cứu về điều khiển robot, ta có thể thực hiện điều khiển trực tiếp robot hoặc điều khiển mô phỏng. Điều khiển mô phỏng là dùng các mô hình tính toán động học và động lực học của robot kết hợp với các phương pháp đồ họa trên máy vi tín...

    pdf8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Ngôn ngữ lập trình robotBài giảng Ngôn ngữ lập trình robot

    (Bản scan) Lập trình điều khiển robot thể hiện mối quan hệ giữa người điều khiển và robot công nghiệp. Tính phức tạp của việc lập trình càng tăng khi các ứng dụng công nghiệp đòi hỏi sử dụng đồng thời nhiều robot với các máy tự động khả lập trình khác tạo nên hệ thống sản xuất tự động linh hoạt. Robot khác với các máy tự động cố định ở tính "linh...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/06/2013 | Lượt xem: 2719 | Lượt tải: 2