• Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Đồ thị phẳngBài giảng Lý thuyết đồ thị: Đồ thị phẳng

    Các PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒNG PHÔI: Thêm 1 đỉnh nằm trên một cạnh Gộp 2 cạnh chung đỉnh bậc 2 thành 1 cạnh ĐỒ THỊ ĐỒNG PHÔI: Hai đồ thị được gọi là đồng phôi nếu mỗi đồ thị có được từ đồ thị kia bằng cách thực hiện một dãy các phép biến đổi đồng phôi

    ppt23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Các bài toán đường điBài giảng Lý thuyết đồ thị: Các bài toán đường đi

    Ma trận trọng lượng LNxN được định nghĩa: Lij = trọng lượng cạnh nhỏ nhất nối i đến j nếu có, Lij =  nếu không có cạnh nối i đến j. Khi cài đặt thuật toán có thể dùng 0 thay cho  bằng cách đưa thêm một số kiểm tra thích hợp.

    ppt73 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2861 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Lý thuyết đồ thị: CâyBài giảng Lý thuyết đồ thị: Cây

    Định nghĩa: Cho G=(X, E) G được gọi là ĐỒ THỊ CÓ TRỌNG nếu mỗi cạnh của G được tương ứng với một số thực, nghĩa là có một ánh xạ như sau: L: E  |R e | L(e) TRỌNG LƯỢNG của một cây T của G bằng với tổng trọng lượng các cạnh trong cây: L(T) = (eT)L(e) CÂY TỐI ĐẠI NGẮN NHẤT là cây tối đại có trọng lượng nhỏ nhất của G

    ppt32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Đại cương về đồ thịBài giảng Lý thuyết đồ thị: Đại cương về đồ thị

    Trên đồ thị vô hướng, xét cạnh e được liên kết với cặp đỉnh (i, j): Cạnh e kề với đỉnh i và đỉnh j (hay đỉnh i và đỉnh j kề với cạnh e); có thể viết tắt e=(i, j). Đỉnh i và đỉnh j được gọi là 2 đỉnh kề nhau (hay đỉnh i kề với đỉnh j và ngược lại, đỉnh j kề với đỉnh i)

    ppt46 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2682 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Đa xạ, phương thức ảoBài giảng Đa xạ, phương thức ảo

    Hiểu được cơ chế hoạt động của phương thức ảo. − Ứng dụng được phương thức ảo. − Thi cao học đề thi hay hỏi phần này. − Phỏng vấn xin việc người ta cũng rất hay hỏi.

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 12: Kế thừaBài giảng chương 12: Kế thừa

    Người ta chia các quan hệ thành những loại như sau: − Quan hệ một một (1-1) − Quan hệ một nhiều (1-n) − Quan hệ nhiều nhiều (m-n) − Quan hệ đặt biệt hóa, tổng quát hóa.

    pdf59 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Ma trận căn bảnBài giảng Ma trận căn bản

    Bài toán: Viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau bằng phương pháp lập trình hướng đối tượng + Nhập ma trận một chiều các số nguyên + Xuất ma trận một chiều các số nguyên + Tính tổng các giá trị trong ma trận − Chương trình

    pdf48 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mảng một chiều căn bảnBài giảng Mảng một chiều căn bản

    Bài toán: Viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau bằng phương pháp lập trình hướng đối tượng + Nhập mảng một chiều các số nguyên + Xuất mảng một chiều các số nguyên + Tính tổng các giá trị trong mảng − Chương trình

    pdf53 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 9: Kế thừaBài giảng chương 9: Kế thừa

    Hiểu được các loại quan hệ?  Hiểu được kế thừa trong lập trình hướng đối tượng là gì?  Hiểu được khái niệm cây kế thừa.  Hiểu được khái niệm sơ đồ lớp.

    pdf59 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2221 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Toán tử so sánhBài giảng Toán tử so sánh

    Toán tử so sánh trong ngôn ngữ lập trình C được sử dụng để so sánh giá trị của biến này với giá trị của biến khác.  Mở rộng cho phương pháp lập trìnhhướng đối tượng với C++ ta thể nói toán tử so sánh được sử dụng để so sánh đối tượng này với đối tượng khác.  Hiển nhiên việc so sánh hai đối tượng phải được thực hiện theo một tiêu chí nào đó.

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2672 | Lượt tải: 1