• Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin 1 - Bài 1: Tổng quan về công nghệ thông tinBài giảng Nhập môn công nghệ thông tin 1 - Bài 1: Tổng quan về công nghệ thông tin

    • Thế hệ thứ nhất (1945 – 1959) – Sử dụng bóng chân không (vacuum tube) – Máy ENIAC (Hoa Kỳ) dài 30.5m, nặng 30 tấn, 18000 bóng chân không, sử dụng thẻ đục lỗ, thực hiện 1900 phép cộng/giây, phục vụ cho mục đích quốc phòng (tính đạn đạo, chế tạo bom nguyên tử, ) – Máy UNIVAC nhanh hơn máy ENIAC 10 lần, sử dụng hơn 5000 bóng chân không • Th...

    pdf41 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương VI: Tệp tinBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương VI: Tệp tin

    6.2 Khai báo kiểu tệp tin www.themegallery.com Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 4 Trong C++, để làm việc với các hàm xử lý file cần khai báo đầu chương trình: #include Trong thư viện fstream thì ta có 3 loại File stream cơ bản sau :  ifstream : Dùng cho file nhập vào. Loại này chỉ có thể được dùng để đọc dữ li...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương V: Kiểu dữ liệu cấu trúcBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương V: Kiểu dữ liệu cấu trúc

    5.1 Khai báo, khởi tạo Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 3 Khai báo cấu trúc:  Mỗi thành phần giống như một biến riêng của kiểu, nó gồm kiểu và tên thành phần.  Phần tên của kiểu cấu trúc và phần danh sách biến có thể có hoặc không.  Các kiểu cấu trúc được phép khai báo lồng nhau.  Một biến có kiểu cấu trúc sẽ được ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương IV: Con trỏ và số học địa chỉBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương IV: Con trỏ và số học địa chỉ

    4.1 Địa chỉ, phép toán & Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 3  Địa chỉ của một biến là địa chỉ byte nhớ đầu tiên của biến đó.  C++ cung cấp một toán tử một ngôi & để lấy địa chỉ của các biến (ngoại trừ biến mảng và xâu kí tự). Nếu x là một biến thì &x là địa chỉ của x.  Đối với biến kiểu mảng, thì tên mảng chính là địa ...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương III: Mảng, chuỗi và hàmBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương III: Mảng, chuỗi và hàm

    3.1 Mảng Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 3 Mảng là tập hợp các phần tử có cùng kiểu dữ liệu được sắp xếp liền kề nhau trong bộ nhớ. A. Mảng một chiều Cú pháp khai báo: • [số thành phần] ; // không khởi tạo • [số thành phần] = { dãy giá trị } ; /* có khởi tạo */ • ...

    pdf32 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương II: Các cấu trúc điều khiểnBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương II: Các cấu trúc điều khiển

    Ví dụ: Tìm số lớn nhất trong khoảng (a, b) chia hết cho c. Trường ĐH GTVT TP.HCM - Bài giảng : Kỹ thuật lập trình 15 #include using namespace std; int main() { int i, a, b, c; cout << "Nhap vao a,b,c:\n"; cin >> a >> b >> c; cout << "Trong khoang (" << a << ',' << b << ')'; if (c > a&&c < b) { for (i = b - 1; i > a; i--) if (i...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương I: Tổng quan về C/C++Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương I: Tổng quan về C/C++

    Phân loại ngôn ngữ lập trình  Ngôn ngữ máy (mã máy) - Là ngôn ngữ nền tảng của bộ vi xử lý. Các chương trình được viết trong tất cả các loại ngôn ngữ khác cuối cùng đều được chuyển thành ngôn ngữ máy trước khi chương trình đó được thi hành.  Hợp ngữ - Hợp ngữ tương tự như ngôn ngữ máy nhưng lại sử dụng các ký hiệu gợi nhớ (hay mã lệnh hình ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Ngôn ngữ C# - Chương 6: Cài đặt InterfaceBài giảng Ngôn ngữ C# - Chương 6: Cài đặt Interface

    Định Nghĩa  Giao diện là một dạng của lớp trừu tượng  Chỉ có các nguyên mẫu phương thức, thuộc tính, chỉ mục, được khai báo trong giao diện.  Tất cả các thành phần khai báo trong giao diện mặc định là public (nên không có từ khóa về mức độ truy cập trong khai báo các thuộc tính và phương thức)  Khi một lớp kế thừa một giao diện ta nói rằ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Ngôn ngữ C# - Chương 5: Tính đa hìnhBài giảng Ngôn ngữ C# - Chương 5: Tính đa hình

    Khái niệm tính đa hình  Tính đa hình là khả năng để cho một thông điệp có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào đối tượng cụ thể nhận thông điệp.  Khi một lớp dẫn xuất được tạo ra, nó có thể thay đổi cách thực hiện các phương thức nào đó mà nó thừa hưởng từ lớp 4 cơ sở.#5 Trừu tượng hóa  Trừu tượng hóa là khả năng mô tả ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Ngôn ngữ C# - Chương 4: Kế thừa lớp đối tượngBài giảng Ngôn ngữ C# - Chương 4: Kế thừa lớp đối tượng

    Đặt vấn đề Cách 1: Sửa lại lớp CDate cho phù hợp với các yêu cầu của lớp CDate trong ứng dụng trên  Sửa lại hàm kiểm tra  Ảnh hưởng đến các chương trình khác có sử dụng lớp CDate ở dạng tổng quát. Đặt vấn đề Cách 2: Xây dựng lớp CDate mới độc lập với lớp CDate  Tốn nhiều công sức. Cách 3: Sao chép lớp CDate để tạo ...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 1