• Phương pháp sinh họcPhương pháp sinh học

    Trong nhiều trường hợp, NH3 sinh ra từ quá trình oxy hóa các chấ hữu cơ bị tiếp tục oxy hóa thành nitrat (quá trình nitrat hóa). Lương oxy cần thiết để oxy hóa NH3 thành nitrat có thể tính theo phương trình sau: NH3+ 3/2 O2-> HNO2 + H2O HNO2 + ½ O2 -> HNO3 NH3 + 2O2 -> H2O + HNO3

    pdf85 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 2403 | Lượt tải: 3

  • Các phương pháp xử lý chất thải rắnCác phương pháp xử lý chất thải rắn

    • Tái sử dụng và tái sinh chất thải; • Không làm phát tán các chất nguy hại vào môi trường; • Chuyển từ các chất độc hại thành các chất ít độc hại hơn hay vô hại; • Giảm thể tích chất thải trước khi chôn lấp;

    pdf57 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 5408 | Lượt tải: 1

  • Bể trộn và phản ứng tạo bông cặnBể trộn và phản ứng tạo bông cặn

    Mục tiêu của quá trình trộn:  Đưa các phần tử hóa chất vào trạng thái phân tán đều trong môi trường nước  Tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa hóa chất và các phần tử tham gia phản ứng - Biện pháp: Tạo dòng chảy rối trong nước - Khi thiết kế bể trộn cần căn cứ: + Loại hóa chất và tính chất của nó + Chất lượng nước thô + Điều kiện địa phư...

    pdf35 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 12253 | Lượt tải: 4

  • Lắng nước trong xử lýLắng nước trong xử lý

    Lắng nước là giai đoạn làm sạch nước sơ bộ trước khi đưa vào bể lọc. Quá trình lắng xảy ra rất phức tạp, có thể tóm tắt là: –Lắng ở trạng thái động ( nứơc luôn chuyển động). – Các hạt cặn không tan không đồng nhất ( có hình dạng kích thước khác nhau ) – Không ổn định (luôn thay đổi).

    pdf77 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 7119 | Lượt tải: 2

  • Chương III Hệ sinh tháiChương III Hệ sinh thái

    Năm 1935, A. Tansley đưa ra khái niệm HST: Mặc dù các cơ thể sống có kỳ vọng tách mình ra để dành một sự chú ý đặc biệt, nhưng thực tế các cơ thể sống không thể tách ra khỏi MT xung quanh mà chúng cùng với MT đó làm thành một hệ thống vật lý thống nhất. Những hệ vật lý như thế là những đơn vị cơ bản của tự nhiên, gọi là HST.

    ppt24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 2044 | Lượt tải: 0

  • Nước dưới đấtNước dưới đất

     Nguồn gốc do thấm (ngấm) từ nước mưa, nước mặt, tưới  Nguồn gốc chôn vùi (trầm tích) hình thành ngay từ khi thành tạo đất đá.  Nguồn gốc ngưng tụ (sơ sinh) do hơi nước ngưng tụ trong các lỗ rỗng, khe nứt của đất đá.

    pdf38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 4336 | Lượt tải: 1

  • Chương III Sinh học đấtChương III Sinh học đất

    Quá trình hình thành đất là một quá trình biến đổi vật chất xảy ra ở lớp vỏ ngoài của vỏ quả đất, liên tục và kéo dài từ hàng triệu năm nay, kết quả tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng có hoạt động sinh học. Theo học thuyết của V.V. Docutraev thì sinh vật là một trong năm nhân tố hình thành đất và đóng vai trò là nhân tố chủ đạo. Trong đất luôn tồn tại ...

    ppt46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 0

  • Keo tụ cặn bẩn trong nướcKeo tụ cặn bẩn trong nước

    Cấu tạo của keo: Hạt keo có cấu tạo rất phức tạp: + Ở giữa có nhân keo: là tập hợp hàng trăm hoặc hàng nghìn phân tử. + Lớp hấp phụ: được tạo ra do nhân keo có khả năng hấp phụ mạnh và hấp phụ chọn lọc những ion có trong thành phần nhân hạt keo. + Lớp đối ion: do nhân keo và lớp ion kề sát mạng điện và hút những ion ngược dấu bao quanh tạo ra (h...

    pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 0

  • Thành phần chủ yếu của môi trường nướcThành phần chủ yếu của môi trường nước

    Thành phần và mật độ các cá thể sống trong môi trường nước phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm, thành phần hoá học nguồn nước. Các loại sinh vật tồn tại trong nguồn nước tự nhiên chủ yếu là vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tảo, cây cỏ, động vật nguyên sinh, động vật đơn bào, các loài nhuyễn thể và các loại động vật có xương sống. Tuỳ theo vị trí phân bố...

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 3975 | Lượt tải: 2

  • Phong hoá và sự hình thành đấtPhong hoá và sự hình thành đất

    * Phong hoá là sự phá huỷ cơ học và thay đổi hoá học của đá mẹ và các khoáng của chúng xảy ra ở tầng trên cùng của vỏ quả đất. * Phong hoá là sự phá huỷ đá, khoáng dưới sự phá huỷ của môi trường. * Các tầng đá mẹ nơi xảy ra quá trình phong hoá được gọi là vỏ phong hoá. Có hai loại vỏ phong hoá: Vỏ phong hoá cổ và vỏ phong hoá hiện đại. Đất là phầ...

    ppt51 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 04/03/2014 | Lượt xem: 11091 | Lượt tải: 1