• Triết lý nhân sinh trong “Đạo đức kinh” của Lão TửTriết lý nhân sinh trong “Đạo đức kinh” của Lão Tử

    Tóm tắt: Lão Tử là người sáng lập nên Đạo Gia, là người viết nên Đạo Đức Kinh - một trong những cuốn sách đáng chú ý nhất trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại. Trong tác phẩm này, Lão Tử đã thể hiện các quan niệm về thế giới, về quy luật vận hành biến đổi của vũ trụ. Không chỉ dừng lại ở các quan niệm về thế giới, bản thể của thế giới, Lão...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0

  • Quan điểm về con người trong triết học của Khổng TửQuan điểm về con người trong triết học của Khổng Tử

    Tóm tắt: Tư tưởng con người trong triết học của Khổng Tử được hình thành và phát triển trong một giai đoạn lịch sử Trung Quốc thời cổ đại mang tính bước ngoặt. Sự chuyển đổi toàn diện của đất nước Trung Quốc lúc bấy giờ đã làm cho xã hội loạn lạc. Trước thực trạng đó các nhà tư tưởng đua nhau tìm kiếm phương pháp để ổn định xã hội. Tuy đứng trên...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0

  • Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa MácHọc thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác

    Tóm tắt: Học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp là một trọng những nội dung cơ bản, chủ yếu của chủ nghĩa Mác. Sự vận dụng học thuyết này trong thực tiễn cách mạng đòi hỏi phải có sự trung thành và sáng tạo. Trong thời đại ngày nay, đang có những ý kiến khác nhau về học thuyết giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác. Vì vậy, việc ngh...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0

  • Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáoĐạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo

    Tóm tắt Dựa trên các học thuyết triết học căn bản như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, v.v. mà Phật giáo đã xây dựng nên các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức sinh thái căn bản như thực hiện lối sống thân thiện với môi trường, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác và ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0

  • Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh KhiêmNội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Tóm tắt Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà trí thức có cuộc đời hoạt động đặc biệt, đã để lại nhiều tác phẩm lớn phản ánh suy tư của ông về cuộc sống, qua đó phản ánh sâu sắc thời kỳ biến động dữ dội của xã hội Việt Nam thế kỷ XVI. Tư tưởng nhân đạo, thân dân, yêu hoà bình, khoan dung, gắn con người với thiên nhiên, tin tưởng vào khả năng của thế hệ ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm của Albert Einstein về sự thống nhất của thế giới vật chấtQuan niệm của Albert Einstein về sự thống nhất của thế giới vật chất

    Tóm tắt A. Einstein không những là nhà khoa học mà còn là nhà triết học khoa học, nhà giáo dục nhân bản. Cùng với Thuyết tương đối, những quan điểm và kiến giải của ông về bản tính của vật chất, không – thời gian, sự thống nhất của thế giới vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của lịch sử triết học. Những nhà sáng lập phép biện ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0

  • Quan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất ngườiQuan điểm của J. P. Sartre và Phật giáo về bản chất người

    Tóm tắt: Trên cơ sở trình bày quan điểm của J. P. Sartre - nhà triết học hiện sinh vô thần Pháp - và quan điểm của Phật giáo về bản chất của con người, bài viết đưa ra so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai quan điểm này. Mặc dù J. P. Sartre và Phật giáo có rất nhiều điểm khác nhau, nhưng trong quan điểm về bản chất người lại có k...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0

  • Mối quan hệ giữa con người và môi trường: Tiếp cận thế giới quan sinh tháiMối quan hệ giữa con người và môi trường: Tiếp cận thế giới quan sinh thái

    Tóm tắt: Con người và môi trường tự nhiên có phải là những thực thể tách bạch, đối lập hay có mối quan hệ tương hỗ với nhau trong quá trình tồn tại và phát triển? Câu trả lời cho câu hỏi này là khác nhau tùy theo quan điểm và cách tiếp của mỗi trường phái lý thuyết. Dựa trên tổng quan một số nghiên cứu nhân học về ứng xử (quan niệm, thái đ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0

  • Xu hướng phát triển Triết học ngày nay và chuyên ngành Triết học phát triểnXu hướng phát triển Triết học ngày nay và chuyên ngành Triết học phát triển

    Bài viết khái quát về xu hướng sự phát triển triết học gắn với lịch sử tiến hóa nhân loại có quy luật nội ngoại tại của nó; đồng thời nêu lên vấn đề phát triển triết học Việt Nam sắp tới, trong đó quan tâm xây dựng chuyên ngành triết học phát triển. Triết học phát triển đư c nhấn mạnh không chỉ cấp độ vũ trụ hay cấp độ nhân loại mà c n cấp độ x...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0

  • Những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục - Theo quan điểm triết học giáo dục của Iohn DeweyNhững vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục - Theo quan điểm triết học giáo dục của Iohn Dewey

    Triết học giáo dục là hạt nhân của tư tưởng triết học thực dụng John Dewey mà trong đó là sự đồ sộ về nội dung hay thậm chí những vấn đề liên quan đến giáo dục từ cơ bản đến phổ quát. Những vấn đề cơ bản của quá trình giáo dục như: nghệ thuật giáo dục, học và hành, đào tạo tư duy, tự do và cá tính, quá trình giáo dục liên tục được tác giả khái lược...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0