• Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác – Lênin cho sinh viênSử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy triết học Mác – Lênin cho sinh viên

    TÓM TẮT Sơ đồ tư duy được chứng minh là một phương tiện giảng dạy có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy các môn học Lý luận nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng, việc vận dụng phương pháp này vẫn chiếm tỷ lệ rất hạn chế. Bài báo này phân tích vai trò của sơ đồ tư duy trong việc giảng dạy triết học ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0

  • Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trong học tập môn Triết học Mác – LêninPhát triển năng lực tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trong học tập môn Triết học Mác – Lênin

    TÓM TẮT Bài báo tập trung nghiên cứu nội dung lý luận chung về năng lực tự học, các thành tố để phát triển năng lực tự học cho sinh viên, trên cơ sở đó phân tích làm rõ thực trạng tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) trong học tập môn Triết học Mác - Lênin, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0

  • Vận dụng phạm trù thiện - ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nayVận dụng phạm trù thiện - ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

    Tóm tắt. Làm theo cái tốt, cái thiện, tránh cái xấu, cái ác, đấu tranh được với cái xấu, cái ác, tất nhiên phụ thuộc nhiều yếu tố xã hội khách quan. Song chỉ có thể sống tốt khi được trang bị đầy đủ, được nhận thức đúng đắn những tri thức về đạo đức tiến bộ. Bài viết đã tập trung thảo luận một số vấn đề lí luận về phạm trù Thiện và Ác và vận dụn...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm của William James về chân líQuan niệm của William James về chân lí

    Tóm tắt. Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mĩ, được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mĩ, gắn liền với sự phát triển của một siêu cường Mĩ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mĩ, William James là người đã phát triển lí thuyết chân lí thành một hệ thống ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng về tự do trong tác phẩm “Trốn thoát tự do” của Erich FrommTư tưởng về tự do trong tác phẩm “Trốn thoát tự do” của Erich Fromm

    Tóm tắt. Tự do của con người đã, đang và sẽ luôn là một vấn đề nóng hổi, thu hút sự quan tâm của các nhà tư tưởng. Có thể nói, nếu con người là đề tài trung tâm của mọi thời đại, là nguồn hứng khởi chủ yếu cho những suy tư triết học, thì tự do của con người chính là mục đích cuối cùng của những suy tư ấy. Trốn thoát tự do - công trình thành côn...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0

  • Đạo đức học thực tiễn của Xô-CrátĐạo đức học thực tiễn của Xô-Crát

    Tóm tắt. Xô-crát -một triết gia nổi tiếng của triết học Hi Lạp cổ đại, một nhà đạo đức học tiêu biểu của nền đạo đức học phương Tây, người đã để lại một học thuyết đạo đức mang tính thực tiễn sâu sắc. Bài viết sẽ trình bày những nội dung cơ bản nhất của đạo đức học Xô-crát và làm rõ tính thực tiễn của đạo đức học Xô-crát trên các phương diện: th...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0

  • Minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáoMinh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo

    Tóm tắt. Minh triết về tôn giáo là một trong những giá trị đặc sắc của minh triết Hồ Chí Minh. Bài viết đã làm rõ nội hàm khái niệm “minh triết”, “minh triết Hồ Chí Minh”, từ đó đi tới phân tích những nội dung căn bản của minh triết Hồ Chí Minh về tôn giáo trên các phương diện: mềm dẻo, nhân văn, hòa hợp, đoàn kết và tri hành hợp nhất.

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0

  • Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa MácTrần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác

    TÓM TẮT Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà Mác-x...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục chính trị (Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệpỨng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục chính trị (Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp

    Tóm tắt. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng, công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành công cụ hỗ trợ đắt lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Với bài viết này, tác giả tập trung làm rõ việc ứng dụng CNTT theo hướng khai thác tối ưu hệ thống thông tin tư liệu, thiết kế bài giảng điện tử và tăng tính tích hợp các phương pháp, phương tiện...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0

  • Phép biện chứng duy vật dưới cách tiếp cận của Karl Raimund PopperPhép biện chứng duy vật dưới cách tiếp cận của Karl Raimund Popper

    TÓM TẮT Bài viết tập trung phân tích những phê phán của K. Popper đối với phép biện chứng duy vật. Popper cho rằng phép biện chứng đã vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn khi cho rằng các mặt đối lập có thể chuyển hóa cho nhau, chính vì vậy ông phản đối việc vận dụng phép biện chứng vào nghiên cứu các vấn đề xã hội. Bài viết chỉ ra sai lầm cơ bản tro...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0