• Lời trần thuật khách quan trong sáng tác của Nguyễn Huy ThiệpLời trần thuật khách quan trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp

    TÓM TẮT Trong tác phẩm tự sự, mỗi dạng lời trần thuật có những thế mạnh riêng. Dạng lời trần thuật khách quan với tính chất của nó có lẽ khá phù hợp với tạng nhà văn tôn trọng tự nhiên, tôn trọng sự thực như Nguyễn Huy Thiệp. Muốn phản ánh cuộc sống đúng như tinh thần nó vốn có, để cho mỗi nhân vật là chính nó, ông không có cách nào khác phải g...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0

  • Đặc điểm cấu tạo đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng AnhĐặc điểm cấu tạo đoạn văn kết thúc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh

    TÓM TẮT Đoạn văn kết thúc - xét về mặt chức năng: Có vai trò đóng, khép văn bản, xét về mặt ngữ nghĩa: Ôm chứa một lượng thông tin quan trọng. Trong văn bản nghệ thuật, đoạn văn kết được thể hiện rất linh hoạt và mang đậm dấu ấn sáng tạo. Những thập niên gần đây, thể tài truyện ngắn gặt hái được nhiều thành công. Đóng góp vào sự thành công ấy p...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0

  • Kết trị của nhóm tính từ chỉ đặc điểm về lượng của sự vật trong Truyện Kiều - Nguyễn DuKết trị của nhóm tính từ chỉ đặc điểm về lượng của sự vật trong Truyện Kiều - Nguyễn Du

    TÓM TẮT Kết trị của nhóm tính từ chı̉ đặc điểm về lượng của sự vật trong Truyện Kiều - Nguyễn Du gồm các kết tố: Kết tố chỉ sự vật mang đặc điểm về lượng, kết tố chỉ lượng và kết tố chỉ sắc thái, mức độ của đặc điểm. Đây là những kết tố chịu sự chi phối trực tiếp của tính từ. Mỗi loại kết tố đều mang những đặc điểm nội dung và hình thức khác nh...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0

  • Mĩ học tiếp nhận và khả năng ứng dụng ở Việt NamMĩ học tiếp nhận và khả năng ứng dụng ở Việt Nam

    TÓM TẮT Mĩ học tiếp nhận (Receptional Aesthetics) trường phái Konstanz Đức ra đời vào những năm 60 của thế kỉ 20 là một hướng nghiên cứu phê bình văn học có ảnh hưởng rộng lớn trên thế giới. Nó có vai trò thúc đẩy nghiên cứu phê bình văn học thế giới chuyển từ tác giả trung tâm luận, văn bản trung tâm luận sang nghiên cứu độc giả và sự tiếp nhậ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0

  • Các kiểu loại nhân vật mảnh vỡ trong truyện ngắn Raymond CarverCác kiểu loại nhân vật mảnh vỡ trong truyện ngắn Raymond Carver

    TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu nhân vật trong truyện ngắn của Raymond Carver (1939 - 1988) và nhận thấy, có ba kiểu nhân vật mảnh vỡ xuyên suốt: mảnh vỡ bất an, tuyệt vọng; mảnh vỡ tật bệnh; và mảnh vỡ khát khao đổi đời. Và nếu tổ hợp những nhân vật mảnh vỡ ấy lại thành một hình ghép lớn hơn, nó có xu hướng trở thành biểu tượng trung tâm mới cho c...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp và phong cách phê bình văn học của Vũ Ngọc Phan (Nhìn từ tác phẩm nhà văn hiện đại)Phương pháp và phong cách phê bình văn học của Vũ Ngọc Phan (Nhìn từ tác phẩm nhà văn hiện đại)

    TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu phương pháp và phong cách phê bình văn học của Vũ Ngọc Phan, một trong những nhà lý luận, phê bình hàng đầu của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thuộc thế hệ những người đi tiên phong trong việc ứng dụng phương pháp phê bình hiện đại vào khoa học văn học ở Việt Nam. Với thành công của tác phẩm Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0

  • Chữ “tâm” (Phật giáo) trong tiểu thuyết Tây Du KýChữ “tâm” (Phật giáo) trong tiểu thuyết Tây Du Ký

    TÓM TẮT Trên cơ sở tìm hiểu nghĩa của chữ “Tâm” (Phật giáo), bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sự biểu hiện của chữ “Tâm” (Phật giáo) trong “Tây du ký” trên hai phương diện: Chân tâm - Vọng tâm, và các tướng trạng của Tâm. Từ đó, rút ra kết luận chính: “Tây du ký” biểu hiện cuộc đấu tranh giữa Chân tâm và Vọng tâm, và biểu hiện các tướng t...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0

  • Tương đồng và khác biệt giữa thơ Nôm thế sự Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh KhiêmTương đồng và khác biệt giữa thơ Nôm thế sự Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm

    TÓM TẮT Trong tiến trình thơ Nôm Đường luật (TNĐL) thời trung đại, Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm là những nhà thơ lớn, có những đóng góp quan trọng cho sự hình thành và phát triển dòng thơ tiếng Việt. TNĐL của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm khá phong phú về đề tài, chủ đề, hướng tới chiếm lĩnh một hiện thực phong phú, đa dạng, trong đó có đ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0

  • Hành động ngôn ngữ đáp chào của cư dân vùng ven biển Quảng Xương, Thanh HóaHành động ngôn ngữ đáp chào của cư dân vùng ven biển Quảng Xương, Thanh Hóa

    TÓM TẮT Hành động ngôn ngữ “đáp chào” thực chất cũng là “chào”, nhưng không phải là lời chào, mà là lời đáp - lời hồi đáp - tức “phát ngôn chào hồi đáp”. Trong khuôn khổ của bài viết, chúng tôi sẽ xem xét việc hồi đáp lại “lời chào” - tức việc “đáp chào” trong giao tiếp của cư dân vùng ven biển Quảng Xương, Thanh Hóa với hai hình thức trực tiế...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0

  • Lưu hiệp bàn về một số thủ pháp sáng tác thơ trong “Văn tâm điêu long”Lưu hiệp bàn về một số thủ pháp sáng tác thơ trong “Văn tâm điêu long”

    TÓM TẮT Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp là một tác phẩm có giá trị. Những bàn luận trong Tác phẩm bao quát nhiều vấn đề từ lý thuyết đến hoạt động sáng tác. Tác giả vừa đề cao tinh thần “trưng thánh”, “tôn kinh” vừa chú trọng vai trò và tác dụng của hình thức tác phẩm nghệ thuật. Xưa nay, người ta quan tâm đến những tư tưởng lý luận của ông hơn ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 26/07/2021 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0