• Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chu Thị Hường (Phần 2)Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chu Thị Hường (Phần 2)

    4.2. Các store procedure – Các thủ tục 4.2.1. Khái niệm Store Procedure là một tập các phát biểu T-SQL mà SQL Server biên dịch thành một kế hoạch thực thi đơn. Lần đầu tiên khi SQL Server thực thi store procedure thì nó biên dịch store procedure thành kế hoạch và lưu trong bộ nhớ đệm. Mỗi khi gọi thực hiện store procedure này thì nó sử dụng lạ...

    pdf124 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chu Thị Hường (Phần 1)Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chu Thị Hường (Phần 1)

    - Miền (domain): là một tập các giá trị hoặc các đối tượng. - Thực thể: Thực thể là một đối tượng cụ thể hay trừu tượng trong thế giới thực mà nó tồn tại và có thể phân biệt được với các đối tượng khác. Ví dụ: Bạn Nguyễn Văn A là một thực thể cụ thể. Hay Sinh viên cũng là một thực thể, thực thể trừu tượng. - Thuộc tính (Attribute): Là tính chấ...

    pdf151 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 22: Hàm băm - Ngô Hữu PhướcBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 22: Hàm băm - Ngô Hữu Phước

    22.1. Bài toán (1/9)  Giả sử cần lưu trữ một số bản ghi và thực hiện các thao tác:  Thêm: thêm một bản ghi  Xóa: xóa một bản ghi  Tìm kiếm: tìm kiếm một bản ghi  Hãy đưa ra cách tổ chức để thực hiện hiệu quả các công việc trên. 22.1. Bài toán (2/9) – Sử dụng mảng  Sử dụng mảng không được sắp xếp  Thêm: thêm vào cuối mảng->O(1)  Xó...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 21: Cây nhị phân tìm kiếm - Ngô Hữu PhướcBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 21: Cây nhị phân tìm kiếm - Ngô Hữu Phước

    21.1. Khái niệm về cây nhị phân tìm kiếm (1/4) Khái niệm:  Cây nhị phân tìm kiếm là cây rỗng hoặc cây mà node có chứa các khóa.  Các khóa của node trên cây con bên trái nhỏ hơn khóa của root, khóa của các node trên cây con bên phải lớn hơn khóa của root.  Cây con bên trái và phải cũng là cây nhị phân tìm kiếm.  Việc quản lý cây nhị phân...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 19: Cây nhị phân - Ngô Hữu PhướcBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 19: Cây nhị phân - Ngô Hữu Phước

    19.1. Khái niệm về cây nhị phân (1/7) 19.1.1. Giới thiệu và định nghĩa:  Cây nhị phân là trường hợp đặc biệt của cây, trong đó không có node nào trên cây có bậc lớn hơn 2.  Do đó cây nhị phân T có thể định nghĩa:  Có một node đặc biệt trên cây gọi là root của cây.  Các node khác trên cây được chia thành 2 tập T1 và T2, trong đó chúng cũn...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 17: Cấu trúc dữ liệu dạng cây - Ngô Hữu PhướcBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 17: Cấu trúc dữ liệu dạng cây - Ngô Hữu Phước

    17.1. Khái niệm về cây (1/) 17.1.1. Giới thiệu.  Trees được dùng cho cấu trúc dữ liệu dạng phân cấp.  Ví dụ:  Việc phân cấp cấu trúc dữ liệu được dùng cho minh họa lược đồ công việc.  Tổ chức của một đơn vị.  Cây biểu thức. 17.1. Khái niệm về cây (2/) 17.1.2. Định nghĩa về tree. Cây được định nghĩa đệ quy như sau: Một cây được định n...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 15: Danh sách liên kết - Ngô Hữu PhướcBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 15: Danh sách liên kết - Ngô Hữu Phước

    15.1. Giới thiệu chung (1/2)  Với CTDL dạng mảng, bộ nhớ được sử dụng là một dãy liền kề và có kích thước cố định.  Tuy nhiên, CTDL này có một số nhược điểm:  Thời gian cho việc thêm hay bớt phần tử trong mảng khá lâu vì phải thay đổi cả các phần tử còn lại trong mảng.  Ngay cả khi khai báo một lượng lớn các phần tử cho mảng để có thể áp dụng đ...

    pdf70 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 13: Hàng đợi - Queues - Ngô Hữu PhướcBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 13: Hàng đợi - Queues - Ngô Hữu Phước

    13.1. Khái niệm về hàng đợi (2/8)  Trong ứng dụng máy tính, định nghĩa CTDL hàng đợi là danh sách, trong đó việc thêm một phần tử được thực hiện ở đầu một danh sách (cuối hàng đợi) và việc lấy ra một phần tử được thực hiện ở cuối danh sách (đầu hàng).  Hàng đợi còn được gọi là danh sách FIFO (First In First Out). Ví dụ về hàng đợi13.1. Khái...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 12: Khử đệ quy - Ngô Hữu PhướcBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 12: Khử đệ quy - Ngô Hữu Phước

    12.1. Khái niệm chung (1/7) Đối với hệ điều hành, thông thường, khi một chương trình con được gọi, nó sẽ thực hiện: 1. Trước hết, hệ điều hành lưu tất cả các thông tin cần thiết của chương trình con (thông tin cần thiết). 2. Tiếp theo, chuẩn bị gọi chương trình và chuyển quyền điều khiển cho chương trình con. 3. Sau đó, khi kết thúc chương t...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 11: Ký pháp nghịch đảo Balan (Reverse Polish Notation) - Ngô Hữu PhướcBài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 11: Ký pháp nghịch đảo Balan (Reverse Polish Notation) - Ngô Hữu Phước

    11.1.1. Khái niệm về Ký pháp nghịch đảo Balan  Ký pháp nghịch đảo Balan, còn được gọi là Postfix, do Charles Hamblin đề xuất vào những năm 1950s  Ký pháp này lấy ý tưởng của Polish notation, được đề xuất vào năm 1920 của nhà toán học người Balan có tên Jan Łukasiewicz. (Trong một số tài liệu còn gọi là ký pháp Łukasiewicz) 11.1.2. Tại sao...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 28/06/2021 | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 1