• Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ - Bài 2: Ngôn ngữ lập trình C/C ++Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ - Bài 2: Ngôn ngữ lập trình C/C ++

    I. Giới thiệu - C là ngôn ngữ lập trình cấp cao, được sử dụng rất phổ biến để lập trình hệ thống cùng với Assembler và phát triển các ứng dụng. - Vào những năm cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX, Dennish Ritchie (làm việc tại phòng thí nghiệm Bell) đã phát triển ngôn ngữ lập trình C dựa trên ngôn ngữ BCPL (do Martin Richards đưa ra vào nă...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Nhập môn lập trình - Bài 1: Tổng quan về máy tính và phần mềm máy tínhBài giảng Nhập môn lập trình - Bài 1: Tổng quan về máy tính và phần mềm máy tính

    1.c) Phần mềm máy tính • Phần mềm máy tính (Computer Software): là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị (Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. • Phần mềm th...

    pdf42 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Phân tích dữ liệu và ứng dụng - Bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ RBài giảng Phân tích dữ liệu và ứng dụng - Bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ R

    Một chút lịch sử • R là "statistical and graphical programming language" • Xuất phát từ S – 1988 - S2: RA Becker, JM Chambers, A Wilks – 1992 - S3: JM Chambers, TJ Hastie – 1998 - S4: JM Chambers • R được viết bởi Ross Ihaka và Robert Gentleman (Đại học Auckland, New Zealand), 1990s • Từ 1997: quốc tế hóa “R-core”, 15 ngườiNgôn ngữ (phần ...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 8: Bài toán bầu cử - Lê Nguyễn Tuấn ThànhBài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 8: Bài toán bầu cử - Lê Nguyễn Tuấn Thành

    Bài toán bầu cử: Giải pháp (1) ▪Bài toán bầu cử người lãnh đạo tương tự như bài toán loại trừ lẫn nhau ▪ Trong cả 2 bài toán, chúng ta đều quan tâm đến việc chọn ra một trong số các tiến trình, được gọi là tiến trình đặc quyền ▪Các giải pháp dựa trên người điều phối cho bài toán mutex không thể áp dụng cho bài toán bầu cử người lãnh đạo ▪...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 7: Bài toán sắp thứ tự thông điệp - Lê Nguyễn Tuấn ThànhBài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 7: Bài toán sắp thứ tự thông điệp - Lê Nguyễn Tuấn Thành

    Thứ tự FIFO ▪Nhiều hệ thống phân tán giới hạn việc phân phối thông điệp theo thứ tự FIFO ▪Giúp đơn giản hoá thiết kế thuật toán ▪Ví dụ: chúng ta đã sử dụng giả thiết thứ tự FIFO trong thuật toán của Lamport cho bài toán truy cập tài nguyên chia sẻ ▪Tuy nhiên: chương trình sẽ mất đi một vài tính chất đồng thời ▪Khi nhận được một thông điệp ...

    pdf35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 6: Bài toán truy cập tài nguyên chỉa sẻ - Lê Nguyễn Tuấn ThànhBài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 6: Bài toán truy cập tài nguyên chỉa sẻ - Lê Nguyễn Tuấn Thành

    Bài toán loại trừ lẫn nhau trong hệ thống phân tán ▪ Xét hệ thống phân tán bao gồm một số lượng cố định tiến trình và một tài nguyên chia sẻ ▪ Việc truy cập đến tài nguyên chia sẻ được coi là khu vực quan trọng CS ▪ Yêu cầu: Đưa ra thuật toán để phối hợp truy cập tới tài nguyên chia sẻ thỏa mãn 3 thuộc tính sau: 1. Safety: hai tiến trình kh...

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 5: Mô hình và đồng hồ trong tính toán phân tán - Lê Nguyễn Tuấn ThànhBài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 5: Mô hình và đồng hồ trong tính toán phân tán - Lê Nguyễn Tuấn Thành

    Đặc điểm của Hệ thống phân tán (1) 1. Thường thiếu một đồng hồ chia sẻ ▪Không thể đồng bộ đồng hồ của các BXL khác nhau do độ trễ của việc truyền thông điệp ▪Hiếm khi sử dụng đồng hồ vật lý để đồng bộ ▪Sử dụng khái niệm nhân quả thay cho thời gian vật lý để đồng bộ các sự kiện 6Đặc điểm của Hệ thống phân tán (2) 2. Thiếu bộ nhớ chia sẻ ...

    pdf47 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 4: Lập trình phân tán - Lê Nguyễn Tuấn ThànhBài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 4: Lập trình phân tán - Lê Nguyễn Tuấn Thành

    Hệ thống phân tán ▪ Bao gồm nhiều máy tính kết nối với nhau ▪ Không có các biến chia sẻ ▪ Trao đổi thông qua các kênh truyền thông để gửi và nhận thông điệp ▪ Thường sử dung lý thuyết đồ thị để minh hoạ những hệ thống phân tán Lớp InetAddress (1) ▪Với bất kỳ ứng dụng phân tán, chúng ta cần khái niệm Địa chỉ Internet ▪Bất kỳ máy tính k...

    pdf40 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 3: Những cơ sở đồng bộ hoá - Lê Nguyễn Tuấn ThànhBài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 3: Những cơ sở đồng bộ hoá - Lê Nguyễn Tuấn Thành

    Busy-waiting problem ▪Những giải pháp ở bài trước gặp một vấn đề chung: bận chờ (busy-wait) khi sử dụng vòng lặp while ▪ Khi một luồng không thể đi vào CS, nó sẽ liên lục kiểm tra điều kiện ở while ▪ Điều này khiến luồng không thể thực hiện các công việc khác => gây lãng phí chu trình CPU ▪ Thay vì phải kiểm tra liên tục điều kiện vào CS, n...

    pdf49 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 2: Bài toán loại trừ lẫn nhau - Lê Nguyễn Tuấn ThànhBài giảng Lập trình đồng thời và phân tán - Bài 2: Bài toán loại trừ lẫn nhau - Lê Nguyễn Tuấn Thành

    Làm sao để tránh vấn đề mất mát dữ liệu? ▪Câu lệnh x = x +1 phải được thực thi một cách nguyên tử (atomically) ▪Mở rộng ra, nếu một phần mã cần được thi thực một cách nguyên tử thì phần mã đó được gọi là: khu vực quan trọng (Critical Region - CR) hay phần quan trọng (Critical Section - CS) ▪ Cho ví dụ về CS ??? 8Bài toán loại trừ lẫn nha...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1