• Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Kiểu cấu trúc kiểu mảng – chuỗi - Trần QuangBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Kiểu cấu trúc kiểu mảng – chuỗi - Trần Quang

    kiểu cấu trúc (struct)  Là kiểu dữ liệu phức hợp, bao gồm nhiều thành phần có thể thuộc các kiểu dữ liệu khác nhau  Các thành phần gọi là: trường dữ liệu (field)  Một biến thuộc kiểu cấu trúc được xem là một tập hợp nhiều biến đơn lẻ thành một biến duy nhất  Ví dụ  Mỗi sinh viên cần lưu các thông tin:  Mã số sinh viên  Họ tên  Ngà...

    pdf37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Cấu trúc rẽ nhánh - Trần QuangBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Cấu trúc rẽ nhánh - Trần Quang

    Câu lệnh  Câu lệnh là một câu viết bằng ngôn ngữ lập trình. Kết thúc câu lệnh là dấu chấm phẩy (;)  Các loại câu lệnh  Câu lệnh đơn (câu đơn)  Ví dụ: câu khai báo biến, câu lệnh gán,  Câu lệnh phức (câu phức)  Nhiều câu lệnh được đặt trong cặp ngoặc { }  Cạu lệnh thuộc cấu trúc điều khiển như: if, ifelse, switch, for, while, do whil...

    pdf32 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 4B: Phép biến đổi trong không gianBài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 4B: Phép biến đổi trong không gian

    Solution „ Chuyển P1 về gốc tọa độ. „ Quay quanh trục y sao cho P1P2 nằm trên mặt phẳng (y, z) „ Quay quanh trục x sao cho P1P2 trùng với trục z. „ Quay quanh trục z sao cho P1P3 nằm trên mặt phẳng (y, z) Euler’s Theorem: Every rotation around the origin can be decomposed into a rotation around the x-axis followed by a rotation around the y-...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 4: Các phép biến đổi đồ hoạBài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 4: Các phép biến đổi đồ hoạ

    Phép biến đổi Affine Affine Transformations? „ Phép biến đổi Affine „ Ví dụ: phép biến đổi tọa độ với chỉ 2 điểm đầu cuối của đoạn thẳng tạo thành 2 điểm mới mà khi nối chúng với nhau tạo thành đoạn thẳng mới. „ Các điểm nằm trên đoạn thẳng sẽ có kết quả là điểm nằm trên đoạn thẳng mới với cùng phép biến đổi thông qua phép nội suy.

    pdf41 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 3: Các giải thuật cơ sởBài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 3: Các giải thuật cơ sở

    Clipping đoạn thẳng „ Lines are defined by their endpoints, so it should be possible just to examine these (in a similar way to points) and determine whether or not to clip without considering every pixel on the line „ We often have windows that are either very large, i.e. nearly the whole scene fits inside, or very small, i.e. most of the s...

    pdf39 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 2: Các giải thuật sinh các thực thể cơ sởBài giảng Đồ họa hiện thực ảo - Bài 2: Các giải thuật sinh các thực thể cơ sở

    Giải thuật trung điểm-Midpoint „ Jack Bresenham 1965 / Pitteway 1967 „ VanAken áp dụng cho việc sinh các đường thẳng và đường tròn 1985 „ Các công thức đơn giản hơn, tạo được các điểm tương tự như với Bresenham „ d = F (xi + 1, yi + 1/2) là trung điểm của đoạn AB „ Việc so sánh, hay kiểm tra M sẽ được thay bằng việc xét giá trị d. „ Nếu d...

    pdf28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 22: Xử lý ảnh ba chiềuBài giảng Xử lý ảnh - Chương 22: Xử lý ảnh ba chiều

    22.1. GIỚI THIỆU Trong các chương trước, chúng ta đã đề cập đến ảnh số hai chiều. Các ảnh đó có thể coi là có các mức xám là hàm hai biến không gian. Sự tổng quát hoá dễ hiểu nhất lên ba chiều phải được thực hiện với các ảnh có các mức xám là hàm ba biến không gian. Chúng ta gọi những ảnh này là ảnh ba chiều không gian. Một ví dụ điển hình là ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 21: Xử lý ảnh màu và ảnh đa phổBài giảng Xử lý ảnh - Chương 21: Xử lý ảnh màu và ảnh đa phổ

    21.1. GIỚI THIỆU Trong chương trước, chúng ta đã đề cập tới các ảnh số hai chiều. Các ảnh như vậy có thể được coi như có mức xám là hàm hai biến không gian. Một sự tổng quát hoá dễ hiểu lên ba chiều sẽ cho chúng ta các ảnh có mức xám là một hàm hai biến không gian và một biến phổ. Chúng được gọi là các ảnh đa phổ. Khi việc lấy mẫu phổ bị giới ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 20: Nhận dạng mẫu - Phân lớp và đánh giáBài giảng Xử lý ảnh - Chương 20: Nhận dạng mẫu - Phân lớp và đánh giá

    20.2.1. Chọn lọc đặc trưng Nếu ta muốn một hệ thống phân biệt các loại đối tượng khác nhau, đầu tiên chúng ta phải quyết định nên xác định những đặc điểm nào để tạo ra các tham số miêu tả. Các đặc điểm riêng biệt cần xác định gọi là các đặc trưng của đối tượng và các giá trị tham số kết quả gồm có vec tơ đặc trưng đối với từng đối tượng. Việc c...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xử lý ảnh - Chương 19: Nhận dạng mẫu - Kích thước đối tượngBài giảng Xử lý ảnh - Chương 19: Nhận dạng mẫu - Kích thước đối tượng

    19.1. GIỚI THIỆU Trong chương 18, chúng ta đã giới thiệu về nhận dạng mẫu và đã đề cập đến sự tách và trích các đối tượng từ một cảnh phức tạp. Trong chương này, chúng ta sẽ chỉ ra những vấn đề về đo lường các đối tượng, để có thể nhận biết chúng thông qua các số đo của chúng. Vấn đề này đã tốn rất nhiều giấy mực và ở đây chúng ta chỉ có thể g...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 03/07/2021 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0