• Bài giảng chương 8: Biến đổi AD và DABài giảng chương 8: Biến đổi AD và DA

    Có thể nói sự biến đổi qua lại giữa các tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số là cần thiết vì: - Hệ thống số xử lý tín hiệu số mà tín hiệu trong tự nhiên là tín hiệu tương tự: cần thiết có mạch đổi tương tự sang số. - Kết quả từ các hệ thống số là các đại lượng số: cần thiết phải đổi thành tín hiệu tương tự để có thể tác động vào các hệ thống ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 2038 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 7: Bộ nhớ bán dẫnBài giảng chương 7: Bộ nhớ bán dẫn

    Tính ưu việt chủ yếu của các hệ thống số so với hệ thống tương tự là khả năng lưu trữ một lượng lớn thông tin số và dữ liệu trong những khoảng thời gian nhất định. Khả năng nhớ này là điều làm cho hệ thống số trở thành đa năng và có thể thích hợp với nhiều tình huống. Thí dụtrong một máy tính số, bộ nhớ trong chứa những lệnh mà theo đó máy tính có ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Visual basic editor cho PowerPointBài giảng Visual basic editor cho PowerPoint

    Là đối tượng đại diện cho tệp trình diễn đang mở (.ppt) •Các thuộc tính: .Full Name: Tên tệp đầy đủ (bao gồm cả đường dẫn). Ví dụ: “C:\My Document\ESTIH.PPT” .Name: Tên tệp (không có đường dẫn) .Path: Đường dẫn .Saved: Giá trị m soTrue nếu tệp đã được lưu vào đĩa Giá trị m so False nếu tệp chưa được ghi .Slide Master: Trả về Slide chủ (Sli...

    pdf42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 2310 | Lượt tải: 3

  • Tài liệu Hướng dẫn sử dụng InternetTài liệu Hướng dẫn sử dụng Internet

    Đã hơn 3 năm qua, dịch vụ Internet ở Việt Nam đã đưa chúng ta đến với thế giới đầy hấp dẫn của kỹ thuật số. Nó thực sự đã trở thành công cụ hữu ích, là người bạn, người cộng sự đắc lực không thể thiếu cho các nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên, các tổ chức, gia đình và doanh nghiệp. Nó góp phần làm cho Việt Nam chúng ta trở thành môi trường đầu tư...

    pdf113 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng chương 5: Mạch tuần tựBài giảng chương 5: Mạch tuần tự

    Trong chương trước, chúng ta đã khảo sát các loại mạch tổ hợp, đó là các mạch mà ngã ra của nó chỉ phụ thuộc vào các biến ở ngã vào mà không phụ thuộc vào trạng thái trước đó của mạch. Nói cách khác, đây là loại mạch không có khả năng nhớ, một chức năng quan trọng trong các hệ thống logic.

    pdf26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Khái niệm về luồng I/OBài giảng Khái niệm về luồng I/O

    Trong buổi học trước, chúng ta đã học về các dòng Synchronized. ngăn các dòng xẩy ra việc chia sẽ (dùng chung) các đối tượng một cách đồng thời. Toàn bộ tiến trình này được quản lý bởi cơ chế đợi thông báo (wait-notify). Phương thức wait() báo cho dòng gọi từ bỏ monitor và nhập vào trạng thái ngủ cho đến khi các dòng khác nhập vào cùng monitor và g...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Tìm hiểu về đa tuyếnBài giảng Tìm hiểu về đa tuyến

    Một luồng là một thuộc tính duy nhất của Java. Nó là đơn vị nhỏ nhất của đoạn mã có thể thi hành được mà thực hiện một công việc riêng biệt. Ngôn ngữ Java và máy ảo Java cả hai là các hệ thống đươc phân luồng

    pdf23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 7: Giới thiệu xử lý ngoại lệBài giảng chương 7: Giới thiệu xử lý ngoại lệ

    Exception là một lỗi đặc biệt. Lỗi này xuất hiện vào lúc thực thi chương trình. Các trạng thái không bình thường xảy ra trong khi thi hành chương trình tạo ra các exception. Những trạng thái này không được biết trước trong khi ta đang xây dựng chương trình. Nếu bạn không phân phối các trạng thái này thì exception có thể bị kết thúc đột ngột. Ví dụ,...

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 6: Tìm hiểu các Applets của JavaBài giảng chương 6: Tìm hiểu các Applets của Java

    Applet là một chương trình Java có thể chạy trong trình duyệt web. Tất cả các applet đều là các lớp con của lớp ‘Applet’. Lớp Applet thuộc package ‘java.applet’. Lớp Applet bao gồm nhiều phương thức để điều khiển quá trình thực thi của applet. Để tạo applet, bạn cần import hai gói sau: java.applet java.awt

    pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng chương 3 Nền tảng của ngôn ngữ java: Cấu trúc một chương trình JavaBài giảng chương 3 Nền tảng của ngôn ngữ java: Cấu trúc một chương trình Java

    Phần đầu của một chương trình Java xác định thông tin môi trường. Để làm được việc này, chương trình được chia thành các lớp hoặc các gói riêng biệt. Những gói này sẽ được chỉ dẫn trong chương trình. Thông tin này được chỉ ra với sự trợ giúp của phát biểu nhập “import”. Mỗi chương trình có thể có nhiều hơn một phát biểu nhập. Dưới đây là một ví dụ ...

    pdf60 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 03/08/2013 | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 3