Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Công Nghệ Thông Tin chọn lọc và hay nhất.
12.1 KHÁI NIỆM Trong ngôn ngữ C, mỗi biến và chuỗi ký tự đều được lưu trữ trong bộ nhớ và có địa chỉ riêng, địa chỉ này xác định vị trí của chúng trong bộ nhớ. Khi lập trình trong C, nhiều lúc chúng ta cần làm việc với các địa chỉ này, và C ủng hộ điều đó khi đưa ra kiểu dữ liệu pointer (tạm dịch là con trỏ) để khai báo cho các biến lưu địa c...
109 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 2
11.2 KHAI BÁO MẢNG 1- Mảng một chiều Cú pháp khai báo mảng một chiều như sau: kiểu tên_mảng [kích_thước]; Với kích_thước là một hằng số nguyên cụ thể, cho biết số phần tử trong chiều đang xét. Trong C, cước số các phần tử của mảng luôn đi từ 0 trở đi, nên mảng một chiều có n phần tử thì cước số các phần tử của mảng là 0,., n-1. 11.2 KHAI B...
60 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 2
10.2 BIẾN TOÀN CỤC VÀ BIẾN CỤC BỘ 10.2.1 Biến cục bộ Biến cục bộ, còn gọi là biến tự động (auto), là các biến được khai báo ngay sau cặp dấu móc { và } (cặp dấu này như đã biết để bắt đầu cho một lệnh phức hoặc một thân hàm), hoặc là các biến được khai báo trong danh sách đối số của hàm. 10.2 BIẾN TOÀN CỤC VÀ BIẾN CỤC BỘ 10.2.1 Biến cục bộ ...
41 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 2
9.1 KHÁI NIỆM HÀM Tất cả các hàm trong C đều ngang cấp nhau. Các hàm đều có thể gọi lẫn nhau, dĩ nhiên hàm được gọi phải được khai báo trước hàm gọi. 9.1 KHÁI NIỆM HÀM Các hàm trong một chương trình có thể nằm trên các tập tin khác nhau và khác với tập tin chính (chứa hàm main ()), mỗi tập tin được gọi là một module chương trình, Các module...
105 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 2
8.1 LỆNH ĐƠN VÀ LỆNH PHỨC (SIMPLE STATEMENT VÀ COMPOUND STATEMENT) Các lệnh điều khiển này có thể được chia ra làm hai nhóm: - Nhóm lệnh liên quan đến việc rẽ nhánh chương trình: ifelse, switch-case, goto,. - Nhóm lệnh lặp: while, for, do_while 8.2 LỆNH IF Lệnh if cho phép lập trình viên thực hiện một lệnh đơn hay một lệnh phức tùy theo bi...
73 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 2
7.1 DANH HIỆU Danh hiệu (Identifier) là các từ khóa của ngôn ngữ hoặc tên của các hằng, biến, hàm trong C. Danh hiệu bao hàm từ khóa và danh hiệu. Từ khóa (keyword) là các danh hiệu mà C đã định nghĩa sẵn cho lập trình viên sử dụng để thiết kế chương trình, tập các từ khóa của C sẽ được liệt kê trong phần phụ lục. Ví dụ: if, for, while. 7....
140 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 2
6.1 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C 2- Đặc điểm của ngôn ngữ C C có nhiều kiểu dữ liệu phong phú, với nhiều kiểu số nguyên và số thực. Ngoài ra, C còn cho phép người lập trình tự xây dựng những kiểu dữ liệu khác tùy theo yêu cầu của mình. 2- Đặc điểm của ngôn ngữ C C có các phép toán đặc biệt cho phép lập trình viên thực hiện thao tác lệnh hiệu quả n...
16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 2
5.2 Các thành phần của một chƣơng trình hợp ngữ 5.2.1 Lệnh: 1. Opcodes và Operands Hai phần này phải có trong lệnh. Một lệnh phải quy định một mã thao tác OPCODE, tức là cái mà lệnh cần phải làm, và giá trị thích hợp của toán hạng OPERANDS, tức là cái mà lệnh sẽ dùng với tác vụ đã có. Đây là những thứ mà chúng ta đã gặp khi học LC-3. OPCODE ...
35 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 2
4.1 Các thành phần cơ bản Vào năm 1946, John von Neumann đã đưa ra một mô hình máy tính cơ bản để xử lý các chương trình máy tính gồm năm bộ phận cơ bản: - bộ nhớ (memory) - đơn vị xử lý (processing unit) - thiết bị nhập (input) - thiết bị xuất (output) - đơn vị điều khiển (control unit). Chương trình máy tính được chứa trong bộ nhớ của má...
90 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 2
3.3 Mạch tổ hợp (Combinational circuit) Có hai loại cấu trúc luận lý cơ bản là mạch tổ hợp và mạch tuần tự. •Cấu trúc mạch tổ hợp là mạch luận lý mà các giá trị đầu ra của nó phụ thuộc vào tổ hợp các giá trị đầu vào của nó ở cùng thời điểm. •Mạch tuần tự có thể giữ được thông tin, và làm cơ sở cho cấu trúc bộ nhớ của máy tính. Có ba loại tổ...
51 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 01/07/2021 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 2