• Bài giảng Hệ điều hành - Chương: Quản lý tiến trìnhBài giảng Hệ điều hành - Chương: Quản lý tiến trình

    Thao tác trên tiến trình Tạo tiến trình – Khởi động hệ thống – Người dùng kích hoạt một chương trình – Một tiến trình tạo một tiến trình khác • Unix/ Linux: exec(), fork() • Windows: CreateProcess() – Cây tiến trình • Unix/ Linux: các tiến trình cha, con có mối quan hệ chặt chẽ • Windows: các tiến trình cha, con độc lập với nhau • Dừng ...

    pdf48 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 3: Các dịch vụ mạng cơ bảnBài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 3: Các dịch vụ mạng cơ bản

    Mục đích của DHCP Cấu hình các tham số cho các máy tính mạng IP address Router address Subnet Mask Trước khi DHCP ra đời Gán các tham số IP thủ công BOOTP Giao thức cấu hình máy động (DHCP) Từ năm 1993 Là phần mở rộng của BOOTP, rất giống với DHCP  Tiện ích mở rộng:  Hỗ trợ phân bổ tạm thời (lease-cho thuê) địa chỉ IP  DHCP ...

    pdf40 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 2: Quản trị LinuxBài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 2: Quản trị Linux

    Cài phần mềm với bộ quản lý gói • Khái niệm “gói” trong linux không nhất thiết phải là phần mềm, ngoài ra có thể là các thư viện dùng chung, các bộ dữ liệu,. • Cài phần mềm từ bộ quản lý gói là cách ưa thích của hầu hết người dùng linux • Tự động làm hầu hết các việc quản trị phần mềm • Liên kết tốt với các repo và cơ sở dữ liệu về phần mềm • Một s...

    pdf47 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 1: Các khái niệm và kỹ năng cơ bảnBài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 1: Các khái niệm và kỹ năng cơ bản

    Lịch sử phát triển Unix  Giữa những năm 60, General Electric, Massachusetts Institute for Technology và Bell Laboratories (AT&T) cùng phối hợp tạo ra một HĐH mới gọi là Multics (MULTiplexed Information and Computing System). Đến năm 1969, chương trình Multics bị bãi bỏ.  Tiếp theo, Kenneth Thomson, một người rất thích các tính năng của Mul...

    pdf98 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành - Chương 8: Bộ nhớ ảo - Trần Thị Như NguyệtBài giảng Hệ điều hành - Chương 8: Bộ nhớ ảo - Trần Thị Như Nguyệt

    Tổng quan bộ nhớ ảo  Nhận xét: không phải tất cả các phần của một process cần thiết phải được nạp vào bộ nhớ chính tại cùng một thời điểm  Ví dụ:  Đoạn mã điều khiển các lỗi hiếm khi xảy ra  Các arrays, list, tables được cấp phát bộ nhớ (cấp phát tĩnh) nhiều hơn yêu cầu thực sự  Một số tính năng ít khi được dùng của...

    pdf37 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành - Chương 7: Quản lý bộ nhớ (Phần 2) - Trần Thị Như NguyệtBài giảng Hệ điều hành - Chương 7: Quản lý bộ nhớ (Phần 2) - Trần Thị Như Nguyệt

    Cơ chế phân trang  Bộ nhớ vật lý thật (của một hệ thống máy tính) được chia thành nhiều khối kích thước bằng nhau, gọi là khung trang (frame)  Bộ nhớ luận lý (của một process) cũng được chia thành nhiều khối kích thước bằng nhau (và cũng bằng kích thước của frame trong bộ nhớ vật lý), gọi là trang (page)  Các chú ý: Kích thước/dung lượn...

    pdf42 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành - Chương 7: Quản lý bộ nhớ (Phần 1) - Trần Thị Như NguyệtBài giảng Hệ điều hành - Chương 7: Quản lý bộ nhớ (Phần 1) - Trần Thị Như Nguyệt

    Khái niệm cơ sở (tt)  Quản lý bộ nhớ là công việc của hệ điều hành với sự hỗ trợ của phần cứng nhằm phân phối, sắp xếp các process trong bộ nhớ sao cho hiệu quả.  Mục tiêu cần đạt được là nạp càng nhiều process vào bộ nhớ càng tốt (gia tăng mức độ đa chương)  Trong hầu hết các hệ thống, kernel sẽ chiếm một phần cố định ...

    pdf42 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Deadlocks (Phần 2) - Trần Thị Như NguyệtBài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Deadlocks (Phần 2) - Trần Thị Như Nguyệt

    Giải thuật Banker  Mỗi loại tài nguyên có nhiều thực thể  Bắt chước nghiệp vụ ngân hàng  Điều kiện:  Mỗi tiến trình phải khai báo số lượng thực thể tối đa của mỗi loại tài nguyên mà nó cần  Khi tiến trình yêu cầu tài nguyên thì có thể phải đợi  Khi tiến trình đã có được đầy đủ tài nguyên thì phải hoàn trả trong một khoảng thời gian hữ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Deadlocks - Trần Thị Như NguyệtBài giảng Hệ điều hành - Chương 6: Deadlocks - Trần Thị Như Nguyệt

    Mô hình hóa hệ thống  Các loại tài nguyên, kí hiệu R1, R2, ,Rm, bao gồm:  CPU cycle, không gian bộ nhớ, thiết bị I/O, file, semaphore,.  Mỗi loại tài nguyên Ri có Wi thực thể  Giả sử tài nguyên tái sử dụng theo chu kỳ  Yêu cầu: tiến trình phải chờ nếu yêu cầu không được đáp ứng ngày  Sử dụng: tiến trình sử dụng tài nguyên  Hoàn trả: t...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hệ điều hành - Chương 5: Đồng bộ (Phần 3) - Trần Thị Như NguyệtBài giảng Hệ điều hành - Chương 5: Đồng bộ (Phần 3) - Trần Thị Như Nguyệt

    Semaphore  Hàm wait và signal của Semaphore cải tiến, không busy waiting như sau:  Khi hàm wait() được gọi, ngay lập tức giá trị value của Semaphore S bị giảm đi 1. Và nếu giá trị Semaphore S âm, process này sẽ bị đưa vào danh sách L (đưa vào hàng đợi Semaphore) và bị khóa (block) lại.  Khi hàm signal() được gọi, ngay lập tức giá tri...

    pdf43 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 29/06/2021 | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 1