• Trình bày lý luận lợi nhuận của Adam SmithTrình bày lý luận lợi nhuận của Adam Smith

    Adam Smith cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của lao động, không chỉ lao động trong nông nghiệp mà cả trong công nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận tăng hay giảm tùy thuộc vào sự giàu có tăng hay giảm của XH. Ông thừa nhận sự đối lập của tiến công là lợi nhuận. Ông nhìn thấy...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 0

  • Phân tích và so sánh lý luận giá trị của William Petty với lý luận giá trị của trường phái thành Viene (Áo)Phân tích và so sánh lý luận giá trị của William Petty với lý luận giá trị của trường phái thành Viene (Áo)

    William Petty: 1. Ông nêu ra nguyên lý về giá trị lao động khi bắt đầu phân tích nguồn gốc, đánh thức để tăng cường ngân khố và sử dụng hợp lý nguồn tài chính. Đưa ra luận điểm đánh thuế vào lợi nhuận thương nghiệp và đất đai trên thực tế thông qua tiền, nêu bật vấn đề giá trị. 2. Chia giá cả ra làm 2 loại: giá cả chính trị (giá cả thị trường) v...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 2680 | Lượt tải: 0

  • Phân tích lý thuyết của A. LewisPhân tích lý thuyết của A. Lewis

    Cho rằng, các nước chậm phát triển có những nét hoàn toàn đặc thù mà bất cứ một lý thuyết kinh tế nào giải quyết sự tăng trưởng và phát triển thuần túy chỉ dựa vào vấn đề của kinh tế thị trường nói chung đều vấp phải một giới hạn không vượt qua được. Ông nhận định rằng, trong các nền kinh tế thê...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 3091 | Lượt tải: 0

  • Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes và điều chỉnh kinh tế theo lý thuyết KeynesTrình bày nội dung cơ bản lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes và điều chỉnh kinh tế theo lý thuyết Keynes

    Vai trò kinh tế của nhà nước: Keynes đã bác bỏ quan điểm giá cả và tiền lương sinh hoạt, để tự cân đối cung – cầu của trường phái kinh tế cổ điển và tân cổ điển. Ông cho rằng một nền kinh tế không có khả năng tự động điều chỉnh một cách hoàn hảo. Theo ông trong điều kiện một nền kinh tế mới thì giá ...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 2128 | Lượt tải: 2

  • Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết về nền ktế hỗn hợp của trường phái chính hiện đạiTrình bày nội dung cơ bản lý thuyết về nền ktế hỗn hợp của trường phái chính hiện đại

    Về cơ cấu thị trường: Nói đến thị trường là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để xác định giá cả hàng hóa. Không có sự cạnh tranh này thì không có thị trường. Thị trường đồng nghĩa với tự do kinh tế, tự do trao đổi, tự do xác định giá cả. Thị trường có vai trò tự động điều chỉnh h...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 1

  • Phân tích nội dung lý thuyết của Harrod DomarPhân tích nội dung lý thuyết của Harrod Domar

    Vào những năm 40 các nhà kinh tế R. Harrod và E. Dornar đã đề xuất quan điểm về mối tăng trưởng kinh tế và các nhu cầu về vốn tư bản. R. Harrod coi phạm trù kinh tế động là tình trạng của nền kinh tế khi tổng đầu tư của sản phẩm có thay đổi, tăng lên hoặc giảm đi. Ông cho rằng nghiên cứu một nền kinh tế ...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 0

  • Phân tích và so sánh lý luận giá trị của A. Smith với lý luận giá trị của WalrosPhân tích và so sánh lý luận giá trị của A. Smith với lý luận giá trị của Walros

    Lý luận giá trị của ông chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị và lao động là thước đo cuối cùng của giá trị. Ông khẳng định giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi. Cái quyết định mức độ giàu có của một dân tộc là số lượng lao động và năng suất lao động. Q=...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 2573 | Lượt tải: 1

  • Những luận điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thươngNhững luận điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng thương

    CN trọng thương là hệ thống tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, hình thành và phát triển ở Tây Âu vào giữa thế kỷ XV và tồn tại trong khoảng 3 thế kỷ. Trong thời kỳ này chế độ phong kiến ở Châu Âu bắt đầu tan rã và là thời kỳ tích lũy ban đầu cho CN tư bản, quan hệ sản xuất TBCN bắt đầu xuất hiện. Sự xuất hiện chủ nghĩa trọng thương gắ...

    doc3 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 2617 | Lượt tải: 1

  • Phân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nôngPhân tích những luận điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa trọng nông

    CN trọng nông là một trong những trường phái của kinh tế chính trị học tư sản và CN trọng nông có những luận điểm kinh tế cơ bản như sau: Lý thuyết sản phẩm thuần túy (sản phẩm ròng): Lý thuyết sản phẩm thuần túy là lý thuyết trung tâm của CN trọng nông. Theo đó sản phẩm thuần túy là số chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chi phí sản xuất. Nó là phầ...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 4991 | Lượt tải: 1

  • Ôn tập lịch sử học thuyết kinh tế - Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí MinhÔn tập lịch sử học thuyết kinh tế - Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh

    (Bản scan) Tóm lại, chủ nghĩa trọng nông đã phê phán chủ nghĩa trọng thương một cách sâu sắc và khá toàn diện, "công lao quan trọng nhất của phái trọng nông là ở chỗ họ đã phân tích tư bản trong giới hạn của tầm mắt tư sản, chính công lao này mà học đã trở thành người cha thực sự của khoa kinh tế chính trị hiện đại". Phái trọng nông đã chuyển công...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 31/05/2013 | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 0