Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Khối Ngành Kinh Tế chọn lọc và hay nhất.
Câu IV.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Biết A’(0;0;0) , B’(a;0;0),D’(0;a;0) , A(0;0;a) với a>0 . Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và B’C’ . a. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và song song với hai đường thẳng AN và BD’ . b. Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳn...
31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2329 | Lượt tải: 0
6) Các hệ số a và c của phương trình bậc hai ( ẩn x ) là: A. 2 và 3; B. 2 và ; C. 3 và -m; D. 2 và m 7) Biệt thức của phương trình là: A. 5 ; B. 13 ; C. 25 ; D. 52
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 5246 | Lượt tải: 5
Giải dạng này ta có hai cách: - Cách 1: Đồng nhất hai vế: Cho tất cả các hệ số chứa x cùng bậc bằng nhau. - Cách 2: Gán cho x những giá trị bất kỳ. Thường thì ta chọn giá trị đó là nghiệm của mẫu số
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 5
Phương pháp: - Phân tích đa thức tử và mẫu thành nhân tử; - Tìm ĐKXĐ (Nếu bài toán chưa cho ĐKXĐ) - Rút gọn từng phân thức(nếu được) - Thực hiện các phép biến đổi đồng nhất như: + Quy đồng(đối với phép cộng trừ) ; nhân ,chia. + Bỏ ngoặc: bằng cách nhân đơn ; đa thức hoặc dùng hằng đẳng thức + Thu gọn: cộng, trừ các hạng tử đồng dạng. + ...
37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 4788 | Lượt tải: 1
Bài 1: Tính chính xác tổng S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + . + 16.16!. Giải: Vì n . n! = (n + 1 – 1).n! = (n + 1)! – n! nên: S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + . + 16.16! = (2! – 1!) + (3! – 2!) + . + (17! – 16!) S = 17! – 1!. Không thể tính 17 bằng máy tính vì 17! Là một số có nhiều hơn 10 chữ số (tràn màn hình). Nên ta tính theo cách sau: ...
13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2336 | Lượt tải: 1
Nội dung của kỷ yếu lần này rất phong phú, bao gồm hầu hết các chuyên đề phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi toán từ đại số. giải tích, hình học, số học đến các dạng toán liên quan khác. Bạn đọc có thể tìm thấy ở đây nhiều dạng toán từ các kỳ olympic trong nước và quốc tế, một số dạng toán về hàm số, lý thuyết nội suy, cực trị,.
253 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2326 | Lượt tải: 2
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB > CD, AB // CD) nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A và D chúng cắt nhau ở E. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. 1. Chứng minh tứ giác AEDM nội tiếp được trong một đường tròn. 2. Chứng minh AB // EM. 3. Đường thẳng EM cắt cạnh bên AD và BC của hình thang lần...
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 3124 | Lượt tải: 1
* Kiến thức cần nhớ : - Chữ số tận cùng của 1 tổng bằng chữ số tận cùng của tổng các chữ số hàng đơn vị của các số hạng trong tổng ấy. - Chữ số tận cùng của 1 tích bằng chữ số tận cùng của tích các chữ số hàng đơn vị của các thừa số trong tích ấy. - Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + . + 9 có chữ số tận cùng bằng 5. - Tích 1 x 3 x 5 x 7 x 9 có chữ số tận cùn...
59 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2440 | Lượt tải: 2
Bài 1 Cho A, B, C là độ dài các cạnh tam giác ABC. Chứng minh rằng phương trình: (a2 + b2 - c2)x2 - 4abx + a2 + b2 - c2 = 0 (1) có nghiệm Bài 2 Cho 5a + 4b + 6c = 0. Chứng minh rằng phương trình: ax2 + bx + c = 0 (1) có nghiệm
37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 3
Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai. Câu khẳng định đúng gọi là mệnh đề đúng (mệnh đề có chân trị đúng) Câu khẳng định sai gọi là mệnh đề sai (mệnh đề có chân trị sai) Kí hiệu các mệnh đề: P, Q, R,. Kí hiệu chân trị đúng là 1(hay T-True), chân trị sai là 0(hay F-False)
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 0