• Giá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây NguyênGiá trị lịch sử - văn hóa các di tích công xưởng chế tác đồ đá giai đoạn đá mới muộn ở Tây Nguyên

    Tóm tắt Nghiên cứu hệ thống các di tích công xưởng chế tác công cụ đá ở Tây Nguyên có giá trị đặc biệt quan trọng trong nhận thức văn hoá và lịch sử một vùng đất. Kết quả của bài viết là quá trình thực địa và nghiên cứu 45 di tích công xưởng chế tác đá. Tư liệu thu được là nguồn sử liệu vật chất minh chứng cho quy trình chế tác một loại hình cô...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0

  • Ghe bầu trong văn hóa mưu sinh của cư dân xứ QuảngGhe bầu trong văn hóa mưu sinh của cư dân xứ Quảng

    TÓM TẮT Hoạt động giao lưu thương mại trên tuyến đường biển vùng duyên hải Trung Bộ khoảng thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX đặc biệt phát triển, đánh dấu bước tiến mạnh mẽ của kinh tế biển ở nước ta, trong đó, ghe bầu được xem là một trong những phương tiện vận chuyển hàng hải quan trọng vào loại bậc nhất lúc bấy giờ. Ghe bầu và nghề buôn bằng ghe bầu...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0

  • Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lý (Thế kỉ XI - XIII)Giáo dục và khoa cử Nho học thời Lý (Thế kỉ XI - XIII)

    TÓM TẮT Xuất phát từ yêu cầu xây dựng chính thể thống nhất và ổn định, củng cố tiềm lực đất nước về mọi mặt, vương triều Lý nhận thấy sự cần thiết phải dựa vào Nho giáo và Nho học. Và như vậy, sau một thời gian dài du nhập vào Việt Nam, đến những năm 80 của thế kỉ XI, nền giáo dục và khoa cử Nho học đã được thừa nhận một cách chính thức qua các...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0

  • Bảo tồn các giá trị di sản văn hóa tinh thần tại các xã nông thôn mới thành phố Hồ Chí MinhBảo tồn các giá trị di sản văn hóa tinh thần tại các xã nông thôn mới thành phố Hồ Chí Minh

    1. Đặt vấn đề Nông thôn là môi trường sống của người nông dân, với các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội cùng nhiều nét đặc thù về không gian sống, cấu trúc và tổ chức xã hội, quan hệ con người và sinh kế. Ngày 05 tháng 8 năm 2008, Ban Chấp hành Trung ương khoá X ban hành Nghị quyết số 26- NQ/TW, với quan điểm “ Nông nghiệp, nông dân, nôn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0

  • Giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật kiến trúc dân gian Tây Nam Bộ qua góc nhìn từ những kiến trúc dân gian tại Đồng ThápGiá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật kiến trúc dân gian Tây Nam Bộ qua góc nhìn từ những kiến trúc dân gian tại Đồng Tháp

    TÓM TẮT Kiến trúc dân gian Đồng Tháp ra đời và phát triển gắn với quá trình đấu tranh sinh tồn, sinh cơ lập nghiệp của người dân Đồng Tháp. Theo dòng thời gian, nghệ thuật kiến trúc dân gian ngày càng được bổ sung thêm những nhân tố mới và nâng tầm giá trị của nó để thích ứng với xu thế phát triển của lịch sử và sự vận động, biến đổi của văn hó...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0

  • Khai thác làng nghề dệt của người Chăm ở Châu Phong trong phát triển du lịchKhai thác làng nghề dệt của người Chăm ở Châu Phong trong phát triển du lịch

    TÓM TẮT Làng nghề dệt của người Chăm ở Châu Phong được Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang quyết định công nhận là làng nghề thủ công có lịch sử lâu đời. Đây là một trong những làng nghề dệt nổi tiếng ở Nam Bộ, thể hiện tiềm năng thu hút du khách khi đến với Châu Phong. Tuy nhiên, phát triển du lịch nói chung và du lịch làng nghề dệt ở Châu Phong nói...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0

  • Cộng đồng người Việt ở thành phố Đà Lạt bảo tồn và phát huy bản sắcCộng đồng người Việt ở thành phố Đà Lạt bảo tồn và phát huy bản sắc

    TÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu quá trình bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của cộng đồng người Việt (Kinh) ở thành phố Đà Lạt từ đầu thế kỷ XX đến nay. Kết quả cho thấy, chính ở môi trường sinh thái Đà Lạt, người Việt di cư đã dần thích ứng với hoàn cảnh và tạo ra văn hóa sản xuất riêng, tích hợp kĩ năng làm ruộng truyền thống ở đồng bằng v...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0

  • Biển trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh HóaBiển trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

    TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu khẳng định, trong suốt quá trình hình thành và phát triển; các cộng đồng dân cư ven biển huyện Hậu Lộc bám chặt biển, lấy biển là nguồn lực chính để thực hiện các hoạt động sinh kế nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Từ lõi của văn hóa sinh kế các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần của cư dân ven biển huy...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0

  • Truyền thống hiếu học, khoa cử của người Thanh Hoá thời kỳ quốc gia phong kiến độc lậpTruyền thống hiếu học, khoa cử của người Thanh Hoá thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập

    TÓM TẮT Trong suốt nghìn năm thời kỳ phong kiến độc lập, Thanh Hóa không chỉ có truyền thống anh dũng bất khuất chống xâm lược, kiên cường sáng tạo xây dựng đất nước, mà còn là một vùng đất văn hóa phong phú, đặc sắc, trong đó nổi bật là truyền thống hiếu học, khoa bảng. Trong các triều đại phong kiến, Thanh Hóa đều có những vị đại khoa, những...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0

  • Biến đổi đời sống văn hóa của người Thái ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nayBiến đổi đời sống văn hóa của người Thái ở huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay

    1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quan Sơn là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hóa, là một trong những huyện có số lượng người Thái đông nhất. Người Thái ở Quan Sơn có đời sống văn hóa phong phú, đa dạng. Bản sắc văn hóa của người Thái ở Quan Sơn không chỉ thể hiện trong đời sống văn hóa vật chất như: nhà ở, trang phục, ăn uống, phương tiện đi lạ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 23/07/2021 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0