• Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Lập trình con trỏ - Trần Minh TháiBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Lập trình con trỏ - Trần Minh Thái

    ĐỊA CHỈ CỦA BIẾN (TT) • Địa chỉ của biến luôn luôn là một số nguyên (hệ hexa) dù biến đó chứa giá trị là số nguyên, số thực hay ký tự, • Cách lấy địa chỉ của biến: & tênbiến • Ví dụ: void main() { int x=7; float y=10.5; cout<<"Dia chi cua bien x = "<<&x<pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình và các bước xây dựng chương trình - Trần Minh TháiBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình và các bước xây dựng chương trình - Trần Minh Thái

    PHƯƠNG PHÁP TOP - DOWN • Phân rã vấn đề một cách có hệ thống từ trên xuống, được sử dụng chủ yếu cho quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. • Quá trình phân rã bài toán được thực hiện theo từng mức khác nhau. Mức thấp nhất gọi là mức tổng quan, mức này cho thấy chức năng của hệ thống một cách tổng thể (hệ thống làm được những gì?). Mức t...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Đệ quy (Recursion) - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Đệ quy (Recursion) - Trịnh Tấn Đạt

    Đệ quy ▪ Hai yếu tố cần để tiến hành một phương thức đệ quy là: o Có điều kiện dừng (phần cơ sở, phần neo): Xác định quy luật của phương thức và tìm giá trị cụ thể khi thỏa mãn một điều kiện nhất định. Nếu hàm đệ quy không có phần này thì hàm sẽ bị lặp vô hạn và sinh lỗi khi thực hiện. o Phương thức đệ quy: Phương thức đệ quy sẽ gọi lại...

    pdf62 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Chuỗi Ký Tự (String) - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Chuỗi Ký Tự (String) - Trịnh Tấn Đạt

    Chuỗi ky tự trong C ▪ Chuỗi ký tự là mảng một chiều, có mỗi thành phần là một ký tự (hoặc có thể xem là số nguyên), được kết thúc bởi ký tự đặc biệt \0 ▪ Ký tự kết thúc (\0) ở cuối chuỗi ký tự thường được gọi là ký tự null (không giống con trỏ NULL). ▪ Được khai báo và truyền tham số như mảng một chiều Ví dụ: char s[100]; // chuỗi s chứa tối đ...

    pdf62 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Tập tin (FILE) - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Tập tin (FILE) - Trịnh Tấn Đạt

    Các thao tác cơ bản với file trong C ▪ Khai báo và sử dụng FILE : Kiểu FILE * ▪ Cú pháp : FILE *ten_con_tro_file; Ví dụ: FILE *f, *g; /* Khai báo hai biến con trỏ tệp */ ▪ Để làm việc với file, chúng ta cần biết vị trí của file (thông qua đường dẫn) để con trỏ kiểu FILE có thể tạo được luồng dữ liệu giữa người dùng và file trên thiết bị lưu tr...

    pdf42 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Con trỏ (Pointer) - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Con trỏ (Pointer) - Trịnh Tấn Đạt

    Biến tĩnh vs. Biến động ▪ Một số hạn chế có thể gặp phải khi sử dụng các biến tĩnh: o Cấp phát ô nhớ dư, gây ra lãng phí ô nhớ. o Cấp phát ô nhớ thiếu, chương trình thực thi bị lỗi. ▪ Biến động: o Khi chạy chương trình, kích thước của biến, vùng nhớ và địa chỉ vùng nhớ được cấp phát cho biến có thể thay đổi. o Sau khi sử dụng xong có thể giả...

    pdf90 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các phương pháp giải quyết bài toán trên máy tính - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Các phương pháp giải quyết bài toán trên máy tính - Trịnh Tấn Đạt

    Phương pháp trực tiếp ▪ Xác định trực tiếp được lời giải qua một thủ tục tính toán (công thức, hệ thức, định luật, ) hoặc qua các bước căn bản để có được lời giải. ▪ Việc giải quyết vấn đề trên máy tính chỉ là thao tác lập trình hay là sự chuyển đổi lời giải từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy tính  kỹ thuật lập trình trên máy tính. ▪ Có 3...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Ôn tập Function, Array, Struct - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Ôn tập Function, Array, Struct - Trịnh Tấn Đạt

    Array: 2D-Array • Cú pháp khai báo mảng hai chiều < kiểu dữ liệu> tên mảng[const m][const n]; • Ví dụ sau đây khai báo một mảng hai chiều a tên là a gồm 20 dòng, 50 cột, các phần tử là các số nguyên. int c[20][50]; Mỗi phần tử của mảng được truy xuất thông qua tên mảng[chỉ số dòng][chỉ số cột], chẳng hạn để truy xuất phần tử tại dòng thứ i cột...

    pdf56 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Giới thiệu môn học - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Giới thiệu môn học - Trịnh Tấn Đạt

    Đánh giá môn học ▪ Điểm quá trình: 50% o Điểm lý thuyết: ✓ Chuyên cần, thảo luận : được thêm điểm thưởng ✓ Kiểm tra giữa kỳ: 1 bài ✓ Điểm đồ án môn học (không bắt buộc): • Sinh viên đăng ký và hoàn thành được thưởng tối đa +2đ. • Nếu đã đăng ký mà không làm sẽ bị trừ -1đ. o Điểm thực hành : ✓ Chuyên cần, thảo luận : được thêm điểm thưởng ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Kế thừa và đa hìnhBài giảng môn Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Kế thừa và đa hình

    Từ khóa new Dùng để khai báo phương thức ở lớp nhận khi đã có phương thức cùng tên ở lớp cơ sở Ví dụ  public new void TinhDienTich() Overriding Methods Trong một tập các lớp có mối quan hệ huyết thống có các phương thức giống signature y xì (nội dung phương thức khác nhau) Overriding methods giúp lập trình viên có thể định nghĩa các...

    pdf34 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 1