Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Luật Học chọn lọc và hay nhất.
* Một số định nghĩa về khách thể: Trong triết học Trong Lý luận chung về pháp luật Trong Luật dân sự * ĐN về khách thể trong LHS: Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
14 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Hậu quả nguy hiểm cho xã hội - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả - Các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện tội phạm như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ phạm tội
19 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
1, Bà A có một vườn sầu riêng rộng 3000m2 nhưng không làm hàng rào. Tối 20/12/2006 C và D rủ nhau vào vườn bà A tâm sự, C bị sầu riêng rơi trúng đầu gây thương tật với tỷ lệ 30%. 2, H, 45 tuổi, bị bệnh tâm thần, rất thích ăn khoai nướng. Trưa 12/11/2005, H đã đốt nhà hàng xóm để nướng khoai. 3, Anh Huỳnh (42 tuổi, ở xã Phước Nghĩa, H.Tuy Phước, ...
33 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
1. Định nghĩa Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, thể hiện trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội do họ thực hiện và với hậu quả do hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc đối với khả năng gây ra hậu quả đó. Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: lỗi, động cơ và mục đích phạm tội.
26 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
6. Bàn bạc thỏa thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 7. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm. 8. “Cùng động cơ” không phải là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm.
27 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Trong BLHS quy định 2 tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi: - Phòng vệ chính đáng (Điều 15); Tình thế cấp thiết (Điều 16). Trong KHPLHS, có một số tình tiết khác cũng loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi như: - Bắt người phạm pháp; - Thi hành mệnh lệnh cấp trên; - Thực hiện chức năng nghề nghiệp; - Rủi...
19 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
I. Khái niệm 1. Định nghĩa TNHS là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm, thể hiện ở việc Nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế hình sự tác động tới người phạm tội mà các biện pháp cưỡng chế này được quy định trong BLHS.
14 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
I. KHÁI NIỆM Định nghĩa Hệ thống hình phạt là một chỉnh thể bao gồm các hình phạt được quy định trong BLHS, có phương thức liên kết theo một trật tự nhất định phụ thuộc vào tính chất nghiêm khắc của từng loại hình phạt.
24 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
Các quan điểm khác nhau về QĐHP: Theo nghĩa hẹp: QĐHP là quyết định hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Theo nghĩa rộng: QĐHP là việc quyết định hình phạt chính, hình phạt bổ sung, án treo và các biện pháp tư pháp đối với người phạm tội. Theo nghĩa rộng nhất: QĐHP là quyết định biện phá xử lý đối với người phạm tội. Bao gồm: quyết định việc mi...
57 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0
Nguyên tắc nhân đạo: Việc đối xử với người phạm tội cũng cần nhân từ, độ lượng, khoan dung; giúp người phạm tội nhận ra sai lầm của mình và tạo điều kiện cho họ tự sửa chữa, khắc phục. Nhà nước không cần buộc người phạm tội phải chịu TNHS mà vẫn đạt được mục đích của hình phạt. Chính sách tiết giảm hình phạt trong luật hình sự.
59 trang | Chia sẻ: hoang16 | Ngày: 17/09/2020 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0