• Chương 1 Lịch sử phát triển ngành vi sinh vật họcChương 1 Lịch sử phát triển ngành vi sinh vật học

    Sinh học (biology) là một ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, chức năng, sự phát triển, sự phân bố và quá trình sống của các sinh vật sống Vi sinh vật: là những sinh vật sống có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. Vi sinh vật học (microbiology) là ngành sinh học nghiên cứu về virus, vi khuẩn (bacteria) và các sinh ...

    ppt55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 2610 | Lượt tải: 2

  • Chương ii: VitaminChương ii: Vitamin

    Là nhóm chất hữu cơ có phân tử tương đối nhỏvàcótính chất lý, hoá học rất khác nhau. Khi thiếu một loại vitamin nào đó sẽ dẫn đến những rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.

    pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình Vi sinh đại cươngGiáo trình Vi sinh đại cương

    Đối tượng của vi sinh vật học học đại cương là vi khuẩn, virus, nấm men, nấm mốc tảovà protozoa.Vi sinh vậtphân bố rộng rãi trongtự nhiênvà ảnh hưởngrất lớnđến đờisống của con người và mọi sinh vật khác. Là môn học đại cương nên người học cần nắm vững đặc điểm hình thái, cấu tạo,tínhchất lý hóa của mỗi đối tượng đồng thời nghiên cứu phươngpháp ...

    pdf156 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 2492 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Vi sinh học môi trườngGiáo trình Vi sinh học môi trường

    Vi sinh vật là một thếgiới sinh vật vô cùng nhỏbé mà ta không thểquan sát thấy bằng mắt thường. Nó phân bố ởkhắp mọi nơi, trong đất, trong nước, trong không khí, trong thực phẩm . Nó có mặt ởdưới những độsâu tăm tối của đại dương. Bào tửcủa nó tung bay trên những tầng cao của bầu khí quyển, chu du theo những đám mây. Nó sống được trên kính,...

    pdf611 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 5

  • Vi sinh vật công nghiệpVi sinh vật công nghiệp

    Vi sinh vật học công nghiệp (Industrial Microbiology) là một ngành của Vi sinh học, trong đó vi sinh vật (VSV) được xem xét đểsửdụng trong công nghiệp và những lĩnh vực khác nhau của kỹthuật. Vi sinh vật học công nghiệp (VSVHCN) giải quyết hai vấn đềchính trái ngược nhau: •Một mặt, nó dẫn tới làm rõ hoàn toàn những tính chất sinh học và ...

    pdf249 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 3731 | Lượt tải: 5

  • Ứng dụng công nghệ gene trong chăm sóc sức khỏe ngườiỨng dụng công nghệ gene trong chăm sóc sức khỏe người

    Từ khi thuật ngữ “gene” được đặt ra bởi nhà thực vật học Đan Mạch Wilhelm Johannsen vào năm 1909, khái niệm gen được mở ra. Lúc đầu, gen được cho là một thực thể trừu tượng không có một ý nghĩa vật chất – cấu trúc nào. Nó có ý nghĩa đối với những nhà tự nhiên học quan tâm đến sự di truyền của những biến đổi có lợi cung cấp vật liệu cho tiến hóa...

    pdf184 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Sinh lý tủy sốngBài giảng Sinh lý tủy sống

    Cung phản xạ tủy sống: 5 thành phần. Bộ phận nhận cảm của cơ vân: + Thoi cơ: nhận cảm về sự thay đổi và mức độ thay đổi chiều dài của sợi cơ. + Thể Golgi của gân cơ: cho biết sức căng cơ và tốc độ tăng sức căng cơ. Các loại phản xạ tủy sống: + Phản xạ căng cơ (lâm sàng) + Phản xạ gân cơ + Phản xạ da (lâm sàng) + Phản xạ duỗi chéo bên + Phả...

    ppt10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 2022 | Lượt tải: 0

  • Sinh lý hệ tuần hoànSinh lý hệ tuần hoàn

    Phản xạ: Mắt tim. Phản xạ Goltz. Ảnh hưởng của vỏ não. Ảnh hưởng của trung tâm hô hấp. Ảnh hưởng của trung tâm nuốt.

    ppt95 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 3

  • Chương 5 Nguồn gốc sự sốngChương 5 Nguồn gốc sự sống

    1. Tiến hóa hóa học: Hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ 2. Tiến hóa tiền sinh học: Hình thành nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên 3. Tiến hóa sinh học: Tiến hóa từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật dưới tác động của các nhân tố tiến hóa

    pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0

  • Chương 4: Sinh học động vậtChương 4: Sinh học động vật

    1. Hệ tiêu hóa: xử lý và hấp thu các chất dinh dưỡng 2. Hệ hô hấp: có vai trò trong quá trình trao đổi khí, thu nhận oxy và thải CO2 3. Hệ tuần hoàn: là hệ thống chuyên chở bên trong của động vật 4. Hệ bài tiết: phóng thích các chất thải do sự chuyển hóa, điều hòa các thành phần hóa học của dịch cơ thể. 5. Hệ nội tiết: các tuyến v...

    pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 0