Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Sinh Học chọn lọc và hay nhất.
Nguồn gen thực vật là một tập hợp vật liệu thực vật làm cơ sở cho cải tiến, chọn tạo giống cây trồng mới. Nguồn gen thực vật bao gồm: Giống địa phương; Giống cải tiến; Giống nhập nội; Các loài hoang dại.
39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 3032 | Lượt tải: 2
- Hiểu được giới là gì và nó được phân loại như thế nào. - Nắm được đặc điểm chung của từng giới. - Xác định được vị trí và tác động của con người đến sinh giới. Từ đó, nâng cao nhận thức của các em về vấn đề môi trường.
37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 2
Lớp nấm trứng, còn được gọi là khuôn mẫu nước, là một nhóm lớn các sinh vật trên cạn và dưới nước có nhân điển hình. Lớp nấm trứng trên mặt đất chủ yếu là ký sinh trùng của thực vật có mạch, và bao gồm một số tác nhân gây bệnh rất quan trọng.
19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 3023 | Lượt tải: 5
Hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài Tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 2200 | Lượt tải: 1
Trải qua một thời gian dài, các khái niệm và định nghĩa vềgen dần dần được hình thành dựa vào kết quảthí nghiệm, trước hết là các thí nghiệm di truyền cổ điển. Đầu tiên, từphép lai giữa các cây đậu có những tính trạng khác nhau và theo dõi sựdi truyền của chúng, Menden đã đưa ra kết luận mỗi tính trạng được quyết định bởi các allen của một ge...
181 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 5
Giai đoạn hình thành các tiền đề 1865, Gregor Mendel - Các quy luật di truyền và nhân tố di truyền (Gen) 1869, Frederic Miesher phát minh DNA (acid nucleic) 1910-1920, Morgan - Thuyết DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ .
31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 2546 | Lượt tải: 2
1.1. Khái niệm: “Công nghệ sinh học là việc ứng dụng các nguyên lý khoa học và kỹ thuật để biến đổi vật chất bằng các tác nhân sinh học nhằm cung cấp sản phẩm và ứng dụng”. 1.2. Các giai đoạn phát triển của CNSH: 1.2.1 Công nghệ sinh học truyển thống (cổ truyền) + Khai thác các nguyên lý dựa vào hiểu biết ban đầu sơ khai như: Lên mên, sữ...
15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 0
Huyết tương có màu vàng do chứa sắc tố màu vàng(caroten ở loài nhailại và xantophin ở gia cầm ) Thànhphầnhóahọccủa huyếttương gồm: Nước:90-92%;chấtkhô:8-10%. Trong chất khô có: Protein; đường, mỡ; enzym; hoocmon; vitamin; sắctố; cácsảnphẩm phân giải protein; các thể miễndịch và muối khoáng.
22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 2
Đầu ưa nước, đuôi kị nước, hướng ra ngoài, vào trong → micelle, liposome Tại sao lipid chưa no - lỏng, no- nhầy? (sol - gel) Ch/lipid Vận chuyển của lipid Khu trú
143 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 2
Mọi cơthểsống từ đơn giản đến phức tạp đều được cấu tạo từtếbào. Tếbào được cấu tạo nên từcác chất hóa học. Thành phần hoá học trong tếbào rất phức tạp, đa dạng. Trong tếbào chứa nhiều nguyên tốkhác nhau với hàm lượng rất khác nhau. Trong hơn 100 nguyên tốhóa học có trong tựnhiên, trong tếbào có mặt hơn 70 nguyên tốkhác nhau. Trong các ng...
166 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 09/05/2015 | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 1