Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Toán - Thống Kê chọn lọc và hay nhất.
Bài tập. Cho tập hợp con C không rỗng của không gian tuyến tính thực X. Tập hợp C có tính chất và tập hợp C thỏa điều kiện . Chứng minh rằng C là tập lồi Định nghĩa: Giả sử C là một tập con không rỗng của không gian tuyến tính thực X. Tập C được gọi là Nón, nếu Một nón C gọi là nón có đỉnh, nếu
23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2687 | Lượt tải: 0
Hình đa diện là hình có các mặt là các miền đa giác phẳng thỏa mãn hai điều kiện sau: - Hai miền đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung. - Mỗi cạnh của mỗi miền đa giác đều là cạnh chung của đúng hai miền đa giác Hình đa diện và miền trong của nó gọi là khối đa diện
38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 2
Định nghĩa số phức Cho a và b là hai số thực và i là đơn vị ảo, khi đó z = a + bi được gọi là số phức. Số thực a được gọi là phần thực và số thực b được gọi là phần ảo của số phức z -Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z). -Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z). 2. Định nghĩa số i
19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 1
Nếu không đề cập về sự hoà tan lẫn nhau giữa dung môi đầu và dung môi người ta có thể vận dụng đồ thị tam giác theo hệ toạ độ x’, y’. hình 1.6b. Nếu có sự hoà tan từng phần giữa dung môi đầu và dung môi trích, thì sử dụng đồ thị tam giác hình 1.6c. Vị trí điểm Mn có thành phần của hỗn hợp ở pha thứ n, sẽ được xác định bằng quy tắc đòn bẩy từ quan...
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 4033 | Lượt tải: 0
Giải phương trình bậc 2 , giải hệ phương trình Bài toán rút gọn. Giải toán bằng cách lập hệ phương trình, phương trình. Vẽ đồ thị của đường thẳng, parapol, tìm giao điểm của đường thẳng và parapol. Tìm điều kiện của m để phương trình bậc 2 có nghiệm thỏa yêu cầu bài toán.
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 2
Bài 1: a) Cho f(x) > g(x) với tập xác định D. Chứng minh rằng [f(x)]3 > [g(x)]3 <=> f(x) > g(x) trên D b) a) Cho f(x) > 0; g(x) > 0 với tập xác định D. Chứng minh rằng [f(x)]2 > [g(x)]2 <=> f(x) > g(x) trên D
25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 0
Một hàm số f từ tập A đến tập B là qui luật tương quan ngẫu nhiên từ mỗi phần tử trong A đến một và chỉ một phần tử trong B. 2.1 Hàm số phức: Một hàm số phức f là một hàm số có miền xác định ( D(f) ) và miền giá trị ( R(f) ) là tập con của tập số phức C VD : f(z) = -z3 + 2.z + z z = i b) z = 2 – i c) z = 1+2i Giải: f(i) = -(i)3 + 2.(i) + i ...
37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 1
Phương pháp xét tính liên tục của hàm số y=f(x) tại một điểm x0 Bước 1: Tính f(x0) f(x0) không xác định -> f không liên tục tại x0 f(x0) xác định -> tiếp tục bước 2 Bước 2: Tìm lim f(x) Giới hạn không tồn tại -> f không liên tục tại x0 Giới hạn tồn tại -> tiếp tục bước 3
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 0
Dang 1: Tìm tập xác định Phương pháp: Áp dụng định nghĩa hàm hai biến Ví dụ: Tìm TXĐ và minh họa bằng hình học trên mặt phẳng: z = ln(2x - 1)(4 - y2)
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2874 | Lượt tải: 1
Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là song song khi chúng không có điểm chung Định lý 1: Nếu mp(P) chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và cùng song song với mp(Q) thì mp(P) song song với mp(Q). Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng có một và chỉ một mp song song với mp đó.
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/03/2014 | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 0