• Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Tập tin - Trần Minh TháiBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Tập tin - Trần Minh Thái

    Đọc ghi trên tập tin binary Đọc dữ liệu từ tập tin lưu vào biến: tên_đối_tượng.read(địa chỉ biến, kt biến); *Ghi dữ liệu vào tập tin: tên_đối_tượng.write(địa chỉ biến, kt biến); ØĐịa chỉ biến có dấu & trước tên biến (địa chỉ của 1 ký tự) ØKích thước biến: dùng hàm sizeof(biến)

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Trần Minh TháiBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Kiểu dữ liệu có cấu trúc - Trần Minh Thái

    Bài tập 1 Viết chương trình nhập vào thông tin của một sinh viên gồm: *Mã số sinh viên *Họ và tên *Điểm giữa kỳ (GK) *Điểm thực hành (TH) *Điểm lý thuyết (LT) Tính điểm tổng kết môn theo công thức: GK*10%+TH*30%+LT*60% Bài tập 2 Viết chương trình nhập vào 2 thời gian t1 và t2 (thông tin thời gian gồm: giờ, phút và giây); tính khoảng cá...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Chuỗi ký tự - Trần Minh TháiBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Chuỗi ký tự - Trần Minh Thái

    Tính độ dài của chuỗi s int strlen(char s[]); *Sao chép nội dung chuỗi nguồn vào chuỗi đích strcpy(char đích[], char nguồn[]); *Chép n ký tự từ chuỗi nguồn sang chuỗi đích. Nếu chiều dài nguồn < n thì hàm sẽ điền khoảng trắng cho đủ n ký tự vào đích strncpy(char đích[], char nguồn[], int n); *** phải có: đích[n]=‘\0’; 5*Nối chuỗi s2 vài ch...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Ma trận - Trần Minh TháiBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Ma trận - Trần Minh Thái

    Bài tập nhập/xuất Cho ma trận vuông số nguyên kích thước n, viết các hàm: *Nhập ma trận *Xuất ma trận *Xuất các phần tử thuộc đường chéo chính *Xuất các phần tử thuộc đường chéo phụ *Xuất các phần tử thuộc phần tam giác phía dưới của đường chéo chính *Xuất các phần tử thuộc phần tam giác phía trên đường chéo phụ

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Lập trình con trỏ - Trần Minh TháiBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 2: Lập trình con trỏ - Trần Minh Thái

    ĐỊA CHỈ CỦA BIẾN (TT) • Địa chỉ của biến luôn luôn là một số nguyên (hệ hexa) dù biến đó chứa giá trị là số nguyên, số thực hay ký tự, • Cách lấy địa chỉ của biến: & tênbiến • Ví dụ: void main() { int x=7; float y=10.5; cout<<"Dia chi cua bien x = "<<&x<pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình và các bước xây dựng chương trình - Trần Minh TháiBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình và các bước xây dựng chương trình - Trần Minh Thái

    PHƯƠNG PHÁP TOP - DOWN • Phân rã vấn đề một cách có hệ thống từ trên xuống, được sử dụng chủ yếu cho quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. • Quá trình phân rã bài toán được thực hiện theo từng mức khác nhau. Mức thấp nhất gọi là mức tổng quan, mức này cho thấy chức năng của hệ thống một cách tổng thể (hệ thống làm được những gì?). Mức t...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Đệ quy (Recursion) - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 6: Đệ quy (Recursion) - Trịnh Tấn Đạt

    Đệ quy ▪ Hai yếu tố cần để tiến hành một phương thức đệ quy là: o Có điều kiện dừng (phần cơ sở, phần neo): Xác định quy luật của phương thức và tìm giá trị cụ thể khi thỏa mãn một điều kiện nhất định. Nếu hàm đệ quy không có phần này thì hàm sẽ bị lặp vô hạn và sinh lỗi khi thực hiện. o Phương thức đệ quy: Phương thức đệ quy sẽ gọi lại...

    pdf62 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Chuỗi Ký Tự (String) - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 5: Chuỗi Ký Tự (String) - Trịnh Tấn Đạt

    Chuỗi ky tự trong C ▪ Chuỗi ký tự là mảng một chiều, có mỗi thành phần là một ký tự (hoặc có thể xem là số nguyên), được kết thúc bởi ký tự đặc biệt \0 ▪ Ký tự kết thúc (\0) ở cuối chuỗi ký tự thường được gọi là ký tự null (không giống con trỏ NULL). ▪ Được khai báo và truyền tham số như mảng một chiều Ví dụ: char s[100]; // chuỗi s chứa tối đ...

    pdf62 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Tập tin (FILE) - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 4: Tập tin (FILE) - Trịnh Tấn Đạt

    Các thao tác cơ bản với file trong C ▪ Khai báo và sử dụng FILE : Kiểu FILE * ▪ Cú pháp : FILE *ten_con_tro_file; Ví dụ: FILE *f, *g; /* Khai báo hai biến con trỏ tệp */ ▪ Để làm việc với file, chúng ta cần biết vị trí của file (thông qua đường dẫn) để con trỏ kiểu FILE có thể tạo được luồng dữ liệu giữa người dùng và file trên thiết bị lưu tr...

    pdf42 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Con trỏ (Pointer) - Trịnh Tấn ĐạtBài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 3: Con trỏ (Pointer) - Trịnh Tấn Đạt

    Biến tĩnh vs. Biến động ▪ Một số hạn chế có thể gặp phải khi sử dụng các biến tĩnh: o Cấp phát ô nhớ dư, gây ra lãng phí ô nhớ. o Cấp phát ô nhớ thiếu, chương trình thực thi bị lỗi. ▪ Biến động: o Khi chạy chương trình, kích thước của biến, vùng nhớ và địa chỉ vùng nhớ được cấp phát cho biến có thể thay đổi. o Sau khi sử dụng xong có thể giả...

    pdf90 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 30/06/2021 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 1